Tháp là một trong những mô hình kiến trúc của Phật giáo. Ban đầu có ý nghĩa là nơi tôn trí xá lợi của đức Phật. Sau khi Phật giáo truyền san...
Tháp là một trong những mô hình kiến trúc của Phật giáo. Ban đầu có ý nghĩa là nơi tôn trí xá lợi của đức Phật. Sau khi Phật giáo truyền sang Trung Hoa, ý nghĩa của báo tháp trong tổng thể kiến trúc tự viện càng được xem trọng, và trở thành một trong những nét kiến trúc độc đáo của Phật giáo Trung Hoa. Ở đất nước này, đâu đâu có tự viện là có bảo tháp, do vậy mà giữ lại được nhiều tháp xưa. Các tự viện ở trong thôn xóm, trên núi cao, bên bờ sông hay những nơi núi cao héo lánh đều có hiện diện của các bảo tháp. Chính các bảo tháp được giữ gìn từ xa xưa cho đến ngày nay đã phản ánh lối thẩm mỹ và kiến trúc đặc sắc của Phật giáo nước này, cũng như làm cho sông núi hùng vĩ thơ mộng càng đẹp hơn.
Ba ngọn tháp chùa Sùng Thánh, nước Đại Lý, kiến tạo vào thời Ngũ Đại
Tháp Nhật Nguyệt bên bờ sông ở Quế Châu
Tháp A Dục ở Ninh Ba
Tháp của chư vị cao Tăng ở chùa Thiếu Lâm
Tháp Cao Phong
Tháp Đại Thắng ở Cửu Giang
Tháp gỗ ở tỉnh Sơn Tây, kiến tạo vào đời Liêu
Tháp Huệ Quang ở Quảng Đông
Tháp Long Hoa ở Thượng Hải, kiến tạo vào đời Tống
Tháp Lục Hòa ở Hàng Châu, làm từ đời Tống, tu bổ vào thời nhà Thanh
Ttháp thờ răng Phật chùa Linh Quang, Bắc Kinh
Tháp gỗ từ thời nhà Đường
Tháp Xá Lợi Kim Cang, Nam Nhạc
Vườn tháp chùa Thiếu Lâm
(theo nghethuatphatgiao.com)
BÌNH LUẬN