# Header

$show=/p/news.html$type=grid$c=4$a=0$m=0$tbg=rainbow$sn=0$rm=0

$hide=/p/news.html

THỜI SỰ$show=/p/buddhism.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#782121

QUAN ĐIỂM - GÓC NHÌN$show=/p/buddhism.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#782121$va=0

TU HỌC - PHẬT PHÁP$show=/p/buddhism.html$c=3$type=left$m=0$cl=#782121$va=0

NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO$show=/p/buddhism.html$c=3$type=right$m=0$cl=#782121$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/buddhism.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#782121$page=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#008000

TÂM TÌNH LAM$show=/p/gdpt.html$c=3$type=blogging$au=0$cm=0$date=1$cl=#008000$va=0

HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN$show=/p/gdpt.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#008000$va=0

NHỮNG DÒNG LAM SỬ$show=/p/gdpt.html$c=3$type=left$m=0$cl=#008000$va=0

VĂN NGHỆ GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=3$type=right$m=0$cl=#008000$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/gdpt.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#008000$page=1

TỪ THIỆN XÃ HỘI$show=/p/hdxh.html$c=4$type=complex$M=0$cl=#00A99D$va=0

HOẠT ĐỘNG NGUOIAOLAM.NET$show=/p/hdxh.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#00A99D$va=0

CỘNG ĐỒNG$show=/p/hdxh.html$c=6$type=carousel$m=0$cl=#00A99D$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/hdxh.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#00A99D$page=1

VĂN HÓA$show=/p/life.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$cl=#ff6600$va=0

CHỦ ĐỀ KHÁC$show=/p/life.html$c=3$h=320$type=three$m=0$sn=0$rm=0$cl=#ff6600$va=0

DU LỊCH TÂM LINH$show=/p/life.html$c=3$type=left$m=0$cl=#ff6600$va=0

SỨC KHỎE - ĂN CHAY$show=/p/life.html$c=3$type=right$m=0$cl=#ff6600$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/life.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#ff6600$page=1

$show=/p/tu-sach.html$type=three$h=320$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://ebook.nguoiaolam.net/

$show=/p/tvn.html$type=three$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

$show=/p/tin-tuc-gdpt.html

May.27.2025 from Thư viện Phật Việt
Phật giáo Trung Quốc đã gắn với công việc phiên dịch kinh điển từ thời nhà Hán, đến thời nhà Tống là khoảng một ngàn năm, sau đó cũng còn được phiên dịch lác đác, kể cũng đến một ngàn năm trăm năm.
May.27.2025 from
Mục đích của Gia Đình Phật Tử Việt Nam – “Đào tạo thanh, thiếu, đồng niên trở thành
May.26.2025 from
Pháp hiệu: Thích Nữ Huệ Tâm Pháp danh: Lệ Từ Thế danh: Nguyễn Thị Thu Nhi Sinh năm:
May.25.2025 from
Tọa lạc giữa lòng San Diego, Như Lai Thiền Tự (NLTT) không chỉ là một ngôi chùa Việt
May.25.2025 from
Trong suốt chiều dài lịch sử của nhân loại, những vết thương do chiến tranh gây ra không
May.25.2025 from
Giữa một nước Mỹ thênh thang cờ trắng cờ xanh trong ngày cuối tháng Năm, nơi những nghĩa
May.24.2025 from
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) không phải là kết quả của một toan tính
May.23.2025 from
Huệ Đan: Kim Chỉ Nam Cho Huynh Trưởng Chúng Bồ Tát Giới Giữa bao chuyển biến của thế
May.23.2025 from
Trong bất kỳ tổ chức nào, đặc biệt là tổ chức giáo dục mang bản chất Phật giáo
May.22.2025 from
Giác Linh Bậc Trưởng Bối Khai Nguyên: Sư Cô Thích Nữ Huệ Tâm – Nguyên là Huynh trưởng
May.22.2025 from
Giữa một thời đại mà tiếng nói cá nhân được đề cao, cái tôi được nuôi dưỡng bằng
May.21.2025 from
“Giấy rách giữ lấy lề” – câu thành ngữ tưởng như chỉ để nhắc chúng ta giữ gìn
May.21.2025 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
Trại tu dưỡng miền Tịnh Khiết – Úc Đại Lợi Vào những ngày 18-20.04.25, các anh chị em của các đơn vị của Miền Tịnh Khiết tại Sydney đã tham dự trại tu dưỡng đầu tiên của Miền. Nhờ có phúc duyên lành và sự lo lắng của quý Thầy Cô nên trại đã được […] The post Trại tu dưỡng miền tịnh khiết – ...
May.20.2025 from Thư viện Phật Việt
Sở tri chướng nói một cách dễ hiểu là chướng ngại từ chính cái biết của mình. Tại sao cái biết, cái tri kiến của mình lại là chướng ngại?
May.20.2025 from Thư viện Phật Việt
Thiền phái Làng Mai – do Thiền sư Thích Nhất Hạnh sáng lập năm 1982 tại miền Nam nước Pháp – cách gọi chính xác và phù hợp nhất là: “Đạo Tràng” hoặc “Tăng Thân” (Sangha)
May.17.2025 from Thư viện Phật Việt
Tôi xin thay mặt chư Tôn đức Tăng hiện tiền có lời tán dương sự nỗ lực không ngừng của BTC để có Đại lễ kỷ niệm 90 năm GĐPT Thừa Thiên.
May.16.2025 from Thư viện Phật Việt
Giáo Hội không phải là một tổ chức quyền lực, càng không phải là một công cụ hành chính. Giáo Hội là cộng đồng của những con người tỉnh thức.
May.13.2025 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
Tổng kết các hoạt động đón mừng Phật đản PL 2569 của GĐPT Bà Rịa Vũng Tàu. Hoà vào không khí nao nức đón mừng mùa kỷ niệm Phật dản sanh lại về trên quê hương, tất cả các GĐPT trong tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu dã nô nức tổ chức các hoạt động phật […]
May.13.2025 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
GĐPT BÀ RỊA VŨNG TÀU VIẾNG HƯƠNG LINH CÓ HTr CẤP TÍN TÂM TUỆ-TRẦN VĂN MINH. Vào lúc 14 giờ ngày rằm tháng tư năm Ất tỵ, trong ngày chính lễ Phật đản phật lịch 2569. Huynh trưởng các cấp trong GĐPT Bà Rịa Vũng Tàu đã vân tập về tang đường để cung đón […]
May.13.2025 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
HOÀ THƯỢNG ÂN SƯ THÍCH MINH TÂM QUANG LÂM TANG ĐƯỜNG VIẾNG VÀ THUYẾT LINH CỐ HTr TÂM TUỆ. Vào lúc 14 giờ ngày rằm tháng tư Ất tỵ tại tang đường cố HTr cấp Tín Tâm Tuệ-Trần Văn Minh, nguyên Liên đoàn trưởng GĐPT Khánh Hỷ đã có thiện duyên cung đón Hòa thượng […]
May.13.2025 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
BHD.GĐPT BÀ RỊA VŨNG TÀU THĂM VIẾNG PHẬT ĐẢN CÁC GĐPT TRONG TỈNH (phần 2). Tiếp tục thăm viếng các đơn vị GĐPT trong tỉnh nhân mùa Phật đản PL 2569. Hôm nay ngày rằm tháng tư âm lịch, đúng ngày chính lễ Phật đản. BHD tiếp tục thăm viếng đảnh lễ các lễ đài, […]
May.13.2025 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
BHD GĐPT BÀ RỊA VŨNG TÀU THĂM VIẾNG CÁC ĐƠN VỊ GĐPT TRONG TỈNH NHÂN MÙA PHẬT ĐẢN PL 2569 (phần 1) Hằng năm, nhân mùa Phật đản BHD.GĐPTBRVT tổ chức phái đoàn thăm viếng lễ đài Phật đản tại các chùa có GĐPT sinh hoạt, để đành lễ tại lễ đài Phật đản, vấn […]
May.13.2025 from Thư viện Phật Việt
Một ngày tuyết rơi bất thường vào tháng 5 dương lịch, sau thời hành thiền sáng, tôi lần giở bài Kinh Du Hành để đọc.
May.12.2025 from Thư viện Phật Việt
Tín ngưỡng, tiếng Sanskrit là śraddhā, tiếng Pāḷi là saddhā: tin tưởng, tin cậy, tin phục, tôn kính, sùng đạo, tin ngưỡng.
May.12.2025 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
Thiệp Chúc Phật Đản The post Kinh Mừng Phật Đản appeared first on GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM tại HẢI NGOẠI .
May.11.2025 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
BHD GĐPT BÀ RỊA – VŨNG TÀU TỔ CHỨC LỄ PHỦ KỲ Thể theo chương trình lễ tang của cố Huynh trưởng cấp Tín TÂM TUỆ – Trần Văn Minh nguyên là Liên Đoàn Trưởng nam GĐPT Khánh Hỷ. Vào lúc 9 giờ ngày 11 tháng 05 năm 2025 (nhằm ngày 14 tháng 04 năm […]
May.11.2025 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
NAM MÔ TIẾP DẪN ĐAO SƯ A- DI- ĐÀ PHẬT BHD. GĐPT BÀ RỊA VŨNG TÀU CÁO TANG HTr cấp Tín: Tâm Tuệ- TRẦN VĂN MINH Nguyên Liên đoàn trưởng Nam GĐPT Khánh Hỷ đã xã báo thân vào lúc 18 g 40 ‘ ngày 13/4/ Ất tỵ . -Lễ nhập quan vào lúc: 7 […]
May.10.2025 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
PHÁP NẠN 1963: HỒ SƠ MẬT 1963 CỦA CHÍNH PHỦ MỸ ĐÃ ĐƯỢC GIẢI MÃ Cho đến nay pháp nạn 1963 của PGVN đã tròn 60 năm, hẵn những ai đã được sống vào thời điểm đó đã không thể quên cuộc thảm sát tại Đài phát thanh Huế trong đêm Phật đản 1963 khiến […]
May.8.2025 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
BỨC ẢNH LỊCH SỬ Người trong bức ảnh dưới đây là Hoà thượng Thích Huyền Quang đang nâng trái tim của Bồ-tát Thích Quảng Đức sau khi thiêu lại lần thứ hai vẫn không cháy. Bức ảnh này được đăng trên trang bìa của tạp chí Life của Hoa Kỳ. Life là một tạp chí […]
May.7.2025 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
Viện Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất cử hành Đại lễ Phật Đản PL.2569 Sáng ngày 4 tháng 5 năm 2025 (tức là ngày 7 tháng 4 năm Ất Tỵ), vào hồi 08g00 (GVN), Chư tôn Giáo phẩm Viện Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất đã hội […]
Apr.28.2025 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
The post Thông Tư Tổ chức trại huấn luyện Huynh Trưởng cấp III Vạn Hạnh 3 Hải Ngoại appeared first on GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM tại HẢI NGOẠI .
Apr.4.2025 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
The post Thư kêu gọi cứu trợ nạn nhân động đất tại Myanmar, Thái Lan và các nước Đông Nam Á appeared first on GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM tại HẢI NGOẠI .
Apr.1.2025 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
Trại HĐTN đầu tiên trên tuyết – Một trải nghiệm đáng nhớ tại Áo- Từ ngày 9 đến 13 tháng 3 năm 2025, ngay sau ngày kỷ niệm Đức Phật xuất gia – dịp mà chúng ta thường tổ chức Trại Dũng – 21 Huynh Trưởng và đoàn sinh đến từ 5 quốc gia: Đức, […] The post Trại HĐTN đầu tiên trên tuyết appeared f...
Feb.16.2025 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
Lam viên Âu Châu, vì địa thế cách trở, mỗi anh chị ở một quốc gia khác nhau, cho nên cứ mỗi độ Xuân về thì quý anh chị đều gặp nhau qua hệ thống viễn thông Zoom để sưởi ấm tình Lam. Đây là truyền thống tốt đẹp đã có từ 7, 8 năm […] The post Hội Ngộ Tình Lam 8 appeared first on GIA ĐÌNH PHẬT...
Feb.5.2025 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
Phật Xuân Trời xuân ấm vạn nẻo đườngĐất xuân ấm giữa vô thường thế gianNon xuân đứng giữa núi ngànNước xuân chảy giữa muôn vàn điệu ruBiển xuân trong đẹp thiên thuDòng sông xuân chảy đẹp từ bao nămGió xuân cùng với trăng rằmLửa xuân tụ lại trời đông ấm nồngPhú xuân con nước đôi […] The post...
Jan.28.2025 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
Thư Chúc Tết mừng Xuân Ất Tỵ - Chư Tôn Đức và BHD GĐPTVN tại Hải Ngoạ The post Thư Chúc Tết Xuân Ất Tỵ Chư Tôn Đức và BHD GĐPTVN tại Hải Ngoại​ appeared first on GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM tại HẢI NGOẠI .
Jan.28.2025 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
The post GĐPTVN Chúc Mừng Năm Mới 2025 appeared first on GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM tại HẢI NGOẠI .
Jan.26.2025 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Nam Mô Long Hoa Giáo Chủ Từ Thị Di Lặc Tôn Phật Tân Xuân khánh chúc: Chư Tôn Hòa thượng; Chư Thượng tọa, Đại đức tăng – ni nhị bộ: Tứ đại nhu hòa, Giới châu minh tịnh, Đạo lạp miên trường. Kính chúc: – Hội đồng Huynh trưởng cấp Dũng GĐPT Việt Nam; – […]
Jan.26.2025 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Với mục đích truyền thừa sự nghiệp nhà Lam, tạo thuận duyên cho Huynh trưởng thăng tiến cấp bậc, gánh vác trách nhiệm, hoàn thành sứ mạng trước tổ chức một cách danh chánh là điều đã được xác lập trong Quy chế Huynh trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Nam. Việc Huynh trưởng phát […]
Jan.24.2025 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
The post Cứu trợ hỏa hoạn tại Miền Nam California appeared first on GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM tại HẢI NGOẠI .
Jan.14.2025 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
Từ Trong Tro Bụi, Chứa Chan Tình Người… Kính gửi quý anh chị em Gia Đình Phật Tử Việt Nam Hải Ngoại cùng tất cả những tấm lòng đang hướng về sự an lành của nhân loại trên hành tinh này, Giữa vòng xoay vô thường của vũ trụ, chúng ta không ngừng chứng kiến […] The post Từ Trong Tro Bụi, Chứa ...
Jan.8.2025 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Vào lúc 18:30, ngày mùng 8 tháng 12 năm Giáp Thìn (07/01/2025), tại chùa Từ Vân – Tp. Cam Ranh; Lam viên các GĐPT trực thuộc BHD Cam Ranh, GĐPT Từ Vân (BHD. Khánh Hòa), cùng quý đạo hữu Phật tử gần xa, vân tập về lễ đài tham dự lễ hội kỷ niệm ngày […]
Dec.31.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Thừa ủy nhiệm của BHD Trung ương GĐPT Việt Nam, sáng ngày 29/12/2024, tại Tịnh xá Ngọc Mỹ (phường Cam Nghĩa, thành phố Cam Ranh), BHD.GĐPT Cam Ranh đã tổ chức Kỳ thi kết khóa bậc Lực năm tu học 2024 tại Trung tâm thi Cam Ranh. Hiện diện trong buổi lễ Khai mạc kỳ […]
Dec.30.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
NGÀY THẾ TÔN THÀNH ĐẠO – MỘT KỶ NGUYÊN MỚI (Hòa thượng THÍCH THÁI HÒA) Ngày thành đạo của Đức Thế Tôn cách đây 26 thế kỷ, đã mở ra cho nhân loại một kỷ nguyên mới. Một kỷ nguyên của chánh kiến, thấy rõ thế gian là vô thường và những gì cấu tạo […]
Dec.22.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Hôm nay, ngày 19/11/Giáp Thìn (19.12.2024) là ngày Tiểu tường của HTr cấp Dũng Minh Thiền Phạm Bá Quyết, cố Trưởng Ban BHD.GĐPT Cam Ranh. Vào lúc 8 giờ, tại gia đường của Anh, Lam viên trực thuộc BHD.GĐPT Cam Ranh vân tập trang nghiêm cử hành lễ tưởng niệm tri ân công hạnh Người […]
Dec.17.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Hàng năm, nhân ngày vía Đức Pháp Giới Tạng Thân A Di Đà Phật, lam viên GĐPT Cam Ranh – Cam Lâm long trọng kiến lập đàn tràng Hiệp kỵ tưởng niệm thù ân công đức sâu dày của Chư Giác linh Ân sư; Chư vị Bảo trợ, Gia trưởng, Huynh trưởng, Đoàn sinh GĐPT […]
Dec.2.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
TẠI CHÙA TỪ VÂN * LỄ TIÊN THƯỜNG: 13h00 ngày 14/12/2024 (14/11/Giáp Thìn). * LỄ CHÁNH KỴ: 09g00 ngày 15/12/2024 (15/11/Giáp Thìn).
Oct.31.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Hòa thượng Đệ nhất Thượng thủ Hội đồng Tăng Già Bản Thệ (Húy nhật 10/10 âm lịch) Hòa thượng Chánh thư ký Xử lý thường vụ Viện Tăng thống GHPGVNTN (Húy nhật 12/10 âm lịch) Nguyên Trưởng ban BHD Gia Đình Phật Tử Cam Ranh (Húy nhật 09/10 âm lịch) Nguyên Ban viên BHD Gia […]
Oct.28.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Theo Đề án Phật sự trọng tâm năm 2024, vào ngày 27/10/2024 (nhằm ngày 25/9 năm Giáp Thìn), tại chùa Pháp Vân (huyện Cam Lâm), GĐPT Cam Ranh long trọng kiến lập “Tịnh nghiệp Đạo tràng Bát quan trai giới – Kỳ 1 – năm 2024” với sự tham dự của hơn 200 giới tử là […]
Jul.8.2024 from Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới
Như muôn con sông, con suối vẫn xuôi về một biển; thành tựu của bất kỳ Phật sự nào nói chung và Trại họp bạn toàn quốc nói riêng hôm... The post Trại Họp Bạn TÂM KIỂM – Gia Đình Phật Tử Việt Nam tại Hoa Kỳ appeared first on Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới .

$show=/p/tin-tuc-phat-giao.html

May.28.2025 from Hoa Vô Ưu
Là một thuật ngữ âm Hán – Việt, có lẽ khó hiểu với một số Phật tử cũng như những người trẻ.
May.28.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Ba tháng sau khi Đức Phật nhập diệt, ngài trưởng lão Maha Kassapa (Đại Ca Diếp) triệu tập Đại hội kết tập Tam Tạng lần thứ nhất tại Vương Xá Thành (Rajahaha) với sự tham dự của 500 vị A-La-Hán để trùng tu giới luật thành Tạng Luật và giáo pháp thành Tạng Kinh, do sự phát biểu của nhà sư Upananda ...
May.28.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Kinh Phật lệ thường chia làm ba bộ phận lớn: 1. Phần tựa 2. Chính tông 3. Lưu thông Phần duyên khởi chung là phần tựa. Giờ đây hãy giải từng danh từ, từng câu, rồi giảng ý nghĩa.
May.28.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Thầy Chân Pháp Từ, người xuất thân từ Làng Mai của thiền sư Nhất Hạnh, đang trụ trì đạo tràng Tâm Kim Cương, Hawaii, trao đổi với Nguyễn Hòa, tại chùa Phổ Giác, Novato, California. Ngày 25/5/2025.
May.27.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Bài viết này sẽ phân tích lời dạy của sách Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh về ý chỉ Thiền Tông: qua sông, bỏ bè, thấy thường trực không Phật, không ta, không người. Sách Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh là một tác phẩm về Thiền Tông Việt Nam xuất bản lần đầu vào năm 1796. Tác phẩm này được in trong ...
May.27.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Sáng ngày 27-05 (01/5 Ất Tỵ) tại NPĐ Sơn Thuỷ (thôn Quảng Phú, xã Sơn Thuỷ, huyện A Lưới). Ban Trị sự GHPGVN huyện A Lưới đã tổ chức khóa tu Bát Quan trai cho đạo tràng Phật tử trên địa bàn huyện.
May.27.2025 from Đạo Phật Ngày Nay
SỰ THẬT CẦN ĐƯỢC CHỈ MẶT VÀ GỌI TÊN Tối ngày 24/5/2025, bà Nguyễn Phương Hằng – một nữ doanh nhân từng được biết đến với
May.27.2025 from Đạo Phật Ngày Nay
HIỆN TƯỢNG NGUYỄN PHƯƠNG HẰNG: KHI ÁM THỊ TRỞ THÀNH ẢO TƯỞNG QUYỀN NĂNG – MỘT GÓC NHÌN TÂM LÝ HỌC VÀ PHẬT HỌC Tối 24/5,
May.27.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Để phân tích sâu hơn câu chuyện "Bốn cô vợ" qua lăng kính Phật giáo, tôi sẽ mở rộng các khía cạnh triết lý, đi sâu vào các khái niệm cốt lõi như Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo, và các tầng ý nghĩa của nghiệp, đồng thời liên hệ chặt chẽ hơn với các giáo lý và kinh điển Phật giáo. Bài phân tíc...
May.27.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Chiếc Boeing 737 rì rầm bay giữa khoảng không gian mênh mông bao la, phía dưới biển mây trắng trùng trùng vô tận, bên trên một màu xanh ngút ngát. Chiếc máy bay đậu dưới đất trông to lớn đồ sộ là vậy mà giờ giữa đất trời không khác chi một hạt bụi. Mấy trăm con người ngồi bó gối bên trong, một số...
May.25.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Nhập Xuất Nhị Môn Kệ Tụng (入出二門偈頌 ), lược xưng là Nhị Môn Kệ (二門偈 ), còn gọi là Vãng Hoàn Kệ (往還偈 ), là một tác phẩm do Thân Loan Thánh nhân soạn thuật bằng chữ Hán khi ngài đã 84 tuổi (1256), được thu lục trong Đại Chánh Tạng, Tập 83. No. 2649. Nhập xuất nhị môn tức là Nhập môn và Xuất môn trong...
May.25.2025 from Hoa Vô Ưu
Trong triết lý sống của ông cha ta, có một câu nói nghe qua tưởng nghịch lý nhưng lại ẩn chứa sự minh triết sâu sắc
May.25.2025 from Đạo Phật Ngày Nay
Sự cung rước xá lợi Phật trong không khí hoan hỷ đầy đạo vị, pháp vị như thể mọi người nhất tâm hướng về Đức Phật, bậc toàn thiện, bậc toàn giác, bậc tuệ tri mọi pháp, bậc thầy của trời người, bậc từ bi lân mẫn đến mọi chúng sanh, khiến gợi nhớ lại sự nghinh đón, cung thỉnh Đức Phật của Vua quan,...
May.25.2025 from Đạo Phật Ngày Nay
Chúng ta vì vô minh nghiệp-chướng luân-hồi mãi mãi trong sáu đường, hết thân này đến thân sau, nào khác chi một anh kép hát đóng tuồng trên sân-khấu. Khi thì làm đàn-bà, khi thì làm đàn-ông, khi thi làm thiên-thần, khi thì làm quỉ-súc, đóng vai nào thì theo vai ấy, cũng vui cũng khổ, cũng khóc cũ...
May.25.2025 from Đạo Phật Ngày Nay
Những lời dạy trong sách này mang phong cách Thiền Tông Việt Nam, vì ngài Ngô Thì Nhậm (1746-1803) khi rời quan trường đã xuất gia, trở thành vị sư có tên là Hải Lượng Thiền Sư, và được nhiều vị sư tôn vinh là vị Tổ Thứ Tư của Dòng Thiền Trúc Lâm.
May.25.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Vesak theo truyền thống gắn liền với sự ra đời, giác ngộ và nhập Niết bàn của Đức Phật, người đã từ bỏ cuộc sống xa hoa để giải quyết câu đố của vũ trụ và mang lại hạnh phúc cho nhân loại cũng như cho những chúng sinh khác. Giống như trường hợp của các vị thầy tôn giáo khác thời cổ đại, sự ra đời...
May.25.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Như thế là qua những ngày tròn 50 năm sau ngày ba mươi tháng tư của năm 1975. Tôi nghiệm ra một điều rằng, đó là những con số rất ít người quên, và rất nhiều người sử dụng các con số trong nhóm 30/4/1975 để dùng trong tên (username) và mật khẩu (password) trong các ứng dụng tin học. Thêm nữa, bạn...
May.25.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Trong Thiền sử có giai thoại này: Tâm bình thường là Đạo Lời khai thị của Thiền sư Nam Tuyền Phổ Nguyện cho Thiền sư Triệu Châu Tòng Thẩm. Triệu Châu hỏi: - Thế nào là đạo? Nam Tuyền đáp: - Tâm bình thường là đạo. Triệu Châu lại hỏi: - Nhắm hướng đến đó được không? Nam Tuyền đáp: - Hướng đến càng...
May.24.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Người ta thường vận dụng sai câu nói “bất biến tuỳ duyên”, bởi do không nắm bắt đầy đủ ý nghĩa của “Chân như”.
May.24.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Nhân chuyện chiêm bái Xá lợi Phật đang diễn ra ở Việt Nam, lại nhớ đến chuyến đi chiêm bái Thánh tích ở Ấn Độ.
May.24.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Biến thể XEC, dòng phụ mới của Omicron, đang lan rộng nhanh chóng tại nhiều quốc gia, đặc biệt là Thái Lan. Bên cạnh khả năng truyền nhiễm được cảnh báo nhanh gấp 7 lần cúm, biến thể này cũng gây ra một loạt triệu chứng dễ bị bỏ qua.
May.24.2025 from Hoa Vô Ưu
Hiện nay đang ở vào thời mạt thế, xuất hiện nhiều tà sư hướng dẫn Phật tử vào con đường sai lạc. Điều này không phải bây giờ mới có.
May.23.2025 from Thư Viện Hoa Sen
(Lời người dịch: Bài này trích từ Viên Âm Nguyệt San, số 21, tháng 5 và 6, năm 1936. Tác giả là Viên Âm, được suy đoán có lẽ là Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám. Bài này kể chuyện một viên quan đời Vua Tự Đức, chỉ ra tánh vô thường và tánh vô ngã trong kiếp người. Đối với nhà Phật, hễ nhận ra tánh vô ...
May.23.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Bồ Tát Đạo là con đường mà vị Bồ Tát phải đi qua. Đây là những giai đoạn mà một vị Bồ Tát kinh qua trên đường giác ngộ. Trên con đường này Bồ Tát hành tự lợi, lợi tha, để đi đến giác hạnh viên mãn. Nói cách khác, chư Bồ Tát hành thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sanh. Tu Tập Như Vậy Là Đúng Theo ...
May.23.2025 from Hoa Vô Ưu
Chánh Pháp là gì? Phật Pháp được chia thành ba thời kỳ là thời Chánh Pháp, thời Tượng Pháp, và thời Mạt Pháp.
May.23.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Trong quá trình tu tập ta nhiều lúc nhớ lại một câu, hoặc một đoạn trong kinh nhưng không nhớ rõ chi tiết, và cũng không nhớ câu này, đoạn này nằm cụ thể trong kinh nào! Sự việc tương tự khi ta đọc một bài viết, nghe một bài giảng, có nhắc đến một câu hay một đoạn trong kinh nhưng tác giả không d...
May.23.2025 from Thư Viện Hoa Sen
DẪN NHẬP Theo Chân ngôn tông, Phật giáo được chia thành Mật giáo (密教 ) và Hiển giáo (顯教 ). Hiển giáo tương tự như đạo lý duyên khởi trong Trung Quán Luận, nó giúp ích cho sự hiểu biết về tánh Không của thế giới hiện tượng, nhưng không mang lại sự giác ngộ hoàn toàn. Mật giáo đưa đến sự thể nhập P...
May.22.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Ngày xưa do cái khó bó cái khôn, nay hết khó rồi nên nhiều cái khôn theo dục vọng mà sinh khởi. Thành ra không ít người sau khi làm ăn khấm khá, cuộc sống và gia đình lại có nhiều biến động, thậm chí đổ vỡ, tan hoang.
May.22.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Là một thuật ngữ âm Hán – Việt, có lẽ khó hiểu với một số Phật tử cũng như những người trẻ. Sở tri chướng nói một cách dễ hiểu là chướng ngại từ chính cái biết của mình. Tại sao cái biết, cái tri kiến của mình lại là chướng ngại? lẽ ra phải là điều phát triển đáng quý chứ, nghe thì tưởng chừng vô...
May.22.2025 from Hoa Vô Ưu
Trong suốt khoảng thời gian mười lăm thế kỷ khi Phật giáo có mặt ở Ấn Độ, đã xuất hiện những quan điểm khác nhau về...
May.22.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Câu hỏi hôm nay là: Làm sao có thể chuyển được bản sắc cá nhân qua một hoặc nhiều kiếp sống? Khi đặt câu hỏi theo cách này, tôi đang mở ra một hộp giun đất. Phần lớn bài giảng này sẽ xem xét từng con giun một. Rốt cuộc, triết học có nhiều điểm chung với oligochaetology, một nhánh của sinh học liê...
May.22.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Có thể nói bản thể (noumène) và hiện tượng (phénomène) là sự phân biệt căn bản trong bất kỳ triết học và tôn giáo nào. Mối tương quan giữa chúng định hình nên hướng đi và mục tiêu kết quả của triết học và tôn giáo ấy.
May.21.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Thời gian: Mỗi chiều Chủ Nhật, từ 2:00 PM đến 4:00 PM (gồm 5 buổi, bắt đầu từ ngày 30/5 đến 28/6/2025) – Học Trực tiếp tại Thiền đường Tánh Không Liên lạc: (714) 467-6999 – Hoặc học Online qua Zoom xin Ghi danh tại trang web:
May.21.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Thơ mộng, uyên bác, thấu suốt Phật lý... Những dòng thơ của Thầy Tuệ Sỹ hiện lên trang giấy như các dãy núi nơi những đỉnh cao ẩn hiện mơ hồ giữa các vầng mây. Do vậy, dịch thơ Thầy Tuệ Sỹ qua tiếng Anh cũng là một công trình lớn, khi phải cân nhắc từng chữ một để giữ được cái thơ mộng, cái uyên ...
May.21.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Kính bạch chư tôn đức Tăng Ni, Thưa quý Phật tử và nhà hảo tâm, Ngày 15/5/2025, con/Ngọc Lãm đã trực tiếp có mặt tại huyện Krông Nô tỉnh Đăk Nông để nghiệm thu 4 công trình giếng khoan/hệ thống lọc nước cho 6 trường học do các Phật tử, nhà hảo tâm xa gần tài trợ. Tính từ thời gian thi công hoàn t...
May.21.2025 from Hoa Vô Ưu
Nền tảng những lời dạy của Đức Phật là phật tính. Và cũng do phật tính mà Đức Phật đã ban cho những lời giảng.
May.21.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Từ khi Phật giáo bắt đầu ở Ấn Độ cho đến cuối thiên niên kỷ đầu tiên của Công nguyên, các triết gia Phật giáo đã bận tâm đến vấn đề thống nhất trong đa dạng. Nói chung, các triết gia Phật giáo phủ nhận sự tồn tại của bất kỳ thứ gì được cho là duy trì được tính thống nhất của chính nó trong khi nó...
May.20.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Lần đầu tiên một bản Kinh Phật được trình bày trên nền nhạc giao hưởng quốc tế, phối hợp với nền nhạc gõ cổ đại của dân tộc Việt Nam. Sự phối hợp hài hoà giữa 2 nền nhạc cổ đại và đuơng đại đã đưa Bản Kinh Tinh Tuý Bát Nhã Ba La Mật Đa bay cao trong những giai điệu âm nhạc nghệ thuật vừa lắng đọn...
May.20.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Nông dân khắp nơi đang phải đối phó với bão, lũ lụt và hạn hán thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng đến nông nghiệp và sinh kế. Tình trạng phá rừng diễn ra khắp nơi.
May.20.2025 from Hoa Vô Ưu
Đức Phật bi mẫn, Tôn giả Long Thọ cùng với tất cả chư học giả và thành tựu giả của Ấn Độ và Tây Tạng đều vẫn giảng dạy
May.20.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Có thể trả lời bằng lịch sử khảo cứu, bằng biểu tượng trong điêu khắc, hội hoạ. Nhưng với tôi, Bồ tát Quán Thế Âm đến từ kinh Pháp Hoa. Một bộ kinh đại thừa cổ xưa trên đất Ấn. Một vương kinh của lời, của ngữ ngôn pháp âm phương tiện đà la ni…
May.19.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
“An nhữ chỉ”, câu này có nghĩa rằng “biết dừng mới an”, cũng có thể dịch “biết dừng mới vững”.
May.19.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Việc kỷ niệm ngày Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết-bàn, hợp lại trong một dịp đại lễ long trọng, được gọi là Tam hợp. Vậy sự dung hội của ba sự kiện trọng đại trong cuộc đời Đức Phật đã được thể hiện như thế nào?
May.19.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Người làm việc xấu bị nói xấu là điều dễ hiểu rồi, thế nhưng người làm việc tốt vẫn bị người khác nói xấu luôn, thì đây là vấn đề mới đáng nói.
May.18.2025 from Đạo Phật Ngày Nay
Lời người dịch: Trên báo Viên Âm, số 15, ấn bản tháng 5 và tháng 6 năm 1935, có câu hỏi của ông T.T. rằng trong pháp tu Tịnh Độ, ông nên niệm A Di Đà hay nên niệm A Mi Ta Ba. Bài trả lời ký tên Viên Âm, được suy đoán là cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám. Bản văn nơi đây được scan lại từ bản PDF và dịch...
May.18.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Để hỗ trợ cho hạnh không phóng dật được mạnh mẽ và tinh chuyên, vâng giữ giới luật là căn bản nhất. Nhờ giới luật che chắn và giữ gìn khiến cho người tu không buông lung, sa ngã. Nhờ không phóng dật nên làm chủ tham ái.https://phatgiaoaluoi.com/files/images/3c1a50c58d7c522fb1799dabbac9d7d6.jpg?17...
May.18.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Một người có an lạc và hạnh phúc thật sự sẽ không bao giờ có nhu cầu não hại người khác, làm khổ đau cho người khác.

PHẬT GIÁO$show=/p/news.html$type=complex$c=4$va=0$a=0$m=0$i=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/news.html$type=three$c=3$va=0$h=300$m=0$sn=0$rm=0$i=1

GIA ĐÌNH PHẬT TỬ$show=/p/news.html$type=blogging$c=3$va=0$m=0$i=1

$show=/p/news.html$type=three$c=9$va=0$spc=0$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

HOẠT ĐỘNG - TỪ THIỆN$show=/p/news.html$type=left$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

ĐỜI SỐNG TÂM LINH$show=/p/news.html$type=right$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

MỚI CẬP NHẬT$show=/p/news.html$type=blogging$c=7$va=0$pages=1$i=1$m=0

Nhàn đàm – TẢN MẠN VỀ CÁI CHẾT

Tự điển Wikipedia định nghĩa: ”Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động sống ( không thể phục hồi) của một cơ thể. Tuy nhiên...

tan-man-ve-cai-chetTự điển Wikipedia định nghĩa: ”Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động sống ( không thể phục hồi) của một cơ thể. Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào các quan điểm tôn giáo, tín ngưỡng cũng như các lĩnh vực liên hệ. Người ta chia cái chết ra làm hai loại, chết lâm sàng: tim ngừng đập, ngừng thở, mất trí giác,v.v.; và chết thật, khi các mô không còn hoạt động được nữa và bắt đầu phân hủy”.

“Chỉ có cái chết mới chia lìa đôi lứa”. Cái chết là thời điểm kết thúc tất cả, đặt dấu Chấm Hết mọi sự. Trước tòa án, nếu có một bị can được báo cáo rằng đã chết trong quá trình điều tra, thì quan chánh án yêu cầu xếp bỏ hồ sơ thụ án của đương sự. Ngay cả giải Nobel danh giá, cũng không trao cho những người đã qua đời.

Nhưng, đối với nền minh triết Đông phương, thì tự ngàn xưa, người ta không bao giờ xem Chết là hết, mà cái chết thật ra là một dạng thức khác tinh tế hơn của cuộc sống.

“Thật ra, chữ “chết” nguyên nhân là giả danh, vì đó chẳng qua là sự kết liễu của một thời quả báo, do nghiệp cảm liên chuyển giữa mỗi đời, khi xả bỏ thân này, lại thọ nhận một thân khác mà thôi! ”. ( Thích Thiền Tâm)

Chết và Sống tựa như hai mặt của một đồng tiền. Muốn tìm hiểu sự chết không chi hơn là tìm hiểu trong cuộc sống. Bởi vì đời sống và sự chết vốn là Một, như sông và biển là Một, đều chảy tan trong đại dương lòng người.

Vì chết là gì? nếu không phải là gặp lại đời sống mới toanh bằng một phiên bản khác với ngày hôm qua? Cho nên,nói tới cái chết cũng là một cách khác nói tới cuộc sống vậy? Có người đã chết năm 25 tuổi, nhưng được mang ra nghĩa địa chôn cất vào năm 70 tuổi hoặc 80 tuổi. Như vậy, nếu cho rằng, một người còn hít thở ăn nhậu là một người còn sống thì chúng tôi không đồng ý. Cuộc sống phải là một cái gì đó khác hơn, kỳ diệu và phong phú hơn là cơm ngày ba bữa, ngồi đếm tuổi thọ và chờ người ta quăng vô quan tài với tấm giấy chứng nhận khai tử!

NHỮNG CÁI CHẾT ĐẸP

Sống đẹp, là việc vô cùng khó khăn, huống hồ muốn có một cái chết đẹp thì đương nhiên là khó hơn nhiều. Nói đến Socrate, thì ai cũng biết  đó là một nhà hiền triết Hy Lạp cổ đại,bị xử tử vì có hành vi ủng hộ  phe bạo loạn. Các đệ tử suy tôn Socrate là:” Bậc Thầy đã hy sinh vì chân lý, vì tự do tư tưởng”.Thà chết chứ không chịu xin đám đông tha tội, vì xưa nay, Socrate vẫn khinh thường phán quyết của đám đông.

Khi các môn đệ tới ngục thất để tiễn biệt, thì Socrate nói:

- Hãy cứ vui lên, họ chỉ chôn được cái thể xác của Thầy mà thôi!

Socrate cầm chén thuốc đưa lên môi và uống một cách vui vẻ.

Một lúc lâu sau, hai chân ông cứng lạnh, Socrate cũng lấy tay ấn thử:

- Khi nào thuốc ngấm đến tim là xong!

Khi lạnh tới thắt lưng, môn đồ chờ đợi để nghe giáo huấn tối hậu của bậc thầy vĩ đại. Khi ấy, Socrate bỏ miếng vải che mặt ra, nói:

-Criton, thầy còn nợ ông Asclepius một con gà, con nhớ trả món nợ ấy giúp thầy nhé!

-Con sẽ trả, thầy còn dạy bảo những gì nữa không? Không có tiếng trả lời. Người cai ngục gỡ bỏ miếng vải che mặt. Criton vuốt mặt cho Socrate,

Ở Đông phương thời hậu Tam Quốc, Kê Khang (223-262) là một người trong Trúc Lâm thất hiền, có khí tiết, giàu lòng nghĩa hiệp và cũng là người có tài đàn cầm…Kê Khang làm quan một thời gian rồi từ quan ở ẩn, cũng như sáu người bạn kia đều thích Lão Trang, ngao du sơn thủy, hái thuốc, vui say với vần thơ điệu đàn.

Bấy giờ, chính quyền tham nhũng tàn hại nhân dân, Kê Khang có người bạn bị tống ngục. Vì tình bạn, Kê Khang đứng ra minh oan nhưng rồi cũng bị bọn quyền thần bắt giam, dựng chứng phản loạn, nên kết án tử hình. Trước khi chém đầu, ông vẫn ung dung gảy khúc Quảng Lăng tán nghe lưu loát, thanh thoát như nước chảy, mây bay. Đàn xong, nói:” Có kẻ xin học bài này, ta không dạy, thế là từ đây không ai còn đàn bài Quảng Lăng này nữa”.

Kim Khánh Thán là một nhà phê bình văn học thời Minh Thanh, nổi tiếng là người đọc rộng, uyên bác, nhưng tính tình cuồng ngạo, dị kỳ. Nhà Minh đã mất, ông dứt bỏ ý định làm quan.

Năm 1661, vua Thanh ra chiếu đến Giang Tô, lệnh các quan từ chức tuần phủ trở xuống đều phải tới  phủ trị. Nhân dịp này các học sinh đến tố cáo việc làm phi pháp của viên lệnh huyện họ Ngô. Tuần phủ Châu Quốc Trị bắt liền 5 học sinh. Hôm sau, bắt thêm 30 người, trong đó có Kim Thánh Thán. Nhân lúc vùng Giang Nam đang có giặc cướp, các học sinh trên liền bị khép vào tội phụ hội với giặc, kết án tử hình, tịch biên gia sản.

Trước khi thọ hình, ông than thở : ”ngờ đâu Thánh Thán lại gặp cảnh này, kỳ lạ lắm thay!”. Rồi cười mà chịu chết. Tương truyền ông có nhờ ngục tốt đem thư về trước khi bị xử.”Gửi con : dưa muối mà ăn với đậu vàng thì có vị như là hồ đào, nếu phép này mà được lưu truyền thì ta chẳng còn hận chi nữa”.

Việt Nam gần đây cũng có những nhà văn,  học giả cũng đã từ giã cuộc đời trong những tư thế rất ngoạn mục.

Nhất Linh là nhà văn nổi tiếng thế kỷ 20, từng sáng lập Tự Lực văn đoàn 1930. Về sau, vào 1960 tham gia phong trào chống Diệm. Năm 1963, bị chính tiếng vang trong quần chúng hầu thúc đẩy công cuộc chống Ngô Đình Diệm; ông đã chuẩn bị cái chết và đã viết di ngôn. Ông vừa nói chuyện vừa uống rượu với con trai, bỏ thuốc Gardenal vào với rượu, uống cho đến khi nào tắt thở.

Tam Ích đã chọn đứng trên một chồng sách, phất áo, đạp sách, treo cổ tự tự, đi về cõi khác . Phải chăng sách vở vốn là điều ông cả đời say mê nay cũng là lúc ông chối từ nó? Cử chỉ đó có ý nghĩa, gửi lại cho đời sau như một chúc thư văn học.

Yukio Mishima, nhà văn Nhật Bản, tác giả tiểu thuyết Kim Các tự nổi tiếng, chủ chương phục hồi truyền thống ái quốc Võ sĩ đạo. Ông cùng một số chiến hữu tổ chức biểu tình nêu cao chánh kiến của mình, tự động mổ ruột , và một người bạn khác dùng kiếm chặt đầu ông theo cách thức harakiri. Chết theo kiểu Võ sĩ đạo là như thế.

NHỮNG CÁI CHẾT SIÊU THOÁT

Chỉ có những con người” xuất thế gian” mới thể hiện những cái chết siêu thoát. Những người nghĩa khí cao ngất tầng mây, xem cái chết như long hồng, là những anh hung hao kiệt, chứ không phải không phải những người siêu thoát.

Siêu thoát đồng nghĩa với Vô Ngã, tự do tự tại, không vướng mắc bất cứ điều gì dù là tốt hay xấu, cao siêu hay thấp kém. Con người siêu thoát có cái Tôi là Không Ai Cả, sự vắng mặt chính là sự hiện diện của các ngài, và cái chết là cuộc sống của các ngài.

Cái chết siêu thoát như “ từ bỏ thân xác phàm phu” dưới hai cội cây sala của Đức Phật sau khi hoàn thành công việc rải ánh đọa  khắp nhân gian. Ngài ra đi nhưng vẫn ở lại cùng chúng sanh mãi mãi, hình như lúc nào Ngài cũng tham dự vào cuộc sống. Đối với bậc giác ngộ thì Niết-bàn là tên gọi khác của cuộc sống.

Hoặc như các vị thiền sư, như Bồ-đề-Đạt-ma, Thần Quang, Huệ Năng, Hám Sơn, Liên Trì, Trí Húc… cái chết chỉ là sự thay đổi  trò đùa, một cuộc chơi (du hí thần thông tam- muội). Các ngài trước khi viên tịch thường nói cùng đệ tử: Ta từ bỏ thể xác này mà qua tịnh độ, giây lát ta sẽ trở lại ”.Hoặc như Thiền sư Thiện Đạo. Trong suốt 30 năm không rời khỏi chùa, chỉ chuyên tâm thiền định và xưng niệm Nam- mô a Di Đà Phật. ,Một hôm, ngài bỗng bảo  các đệ tử rằng:”Thân này đáng chán, ta sắp về Tây phương tịnh độ!”.Nói xong, ngài tự leo lên cây liễu trước chùa, chắp tay hướng về Tây  mà chúc nguyện rằng :”Xin Phật và Bồ- tát tiếp dẫn con, khiến cho con không mất chánh niệm. Được sanh về Cực Lạc!”. Nguyện xong, ngài gieo mình xuống nhẹ nhàngnhư chiếc lá rơi, rồi kiết già ngay thẳng trên mặt đất. Đại chúng vội chạy đến xem, thì ngài vừa tắt hơi viên tịch.

Cái chết Thánh Gandhi: ngày 30-1-1948, Gandhi chấm dứt tuyệt thực, người còn yếu lắm, người ta dìu ông đi tham dự một buổi cầu nguyện, một tên quá khích Ấn Độ giáo dùng sung lục bắn ông ba phát. Thánh Gandhi từ từ ngã quỵ, ngài cắp hai tay trong cử chỉ vái chào theo phong tục Ấn Độ, biểu lộ sự tha thứ trầm lặng của ngài đối với thủ phạm:

-Ôi, Thượng đế!

KẺ CHẾT CÒN SỐNG

Thiền sư Mục Phu (Bokoku), một cao tăng đã chứng ngộ, hôm nọ đi qua thị trấn thì gặp một người nào đó bỗng nhiên buông những lời tục tằn để chửi rủa ông như tát nước. Thiền sư thản nhiên đứng im lặng và …nghe chửi.

Người chủ tiệm gần đó, thấy việc oan ức như vậy bèn hỏi:

-Sao ông đứng yên vậy? Hắn đang chửi ông đấy!

-Tôi là người chết. Làm sao tôi có thể trả đũa bằng cách chửi lại y bây giờ? Thiền sư Mục Phu đáp.

Gã chủ tiệm ngạc nhiên.

-Trông ông đâu có giống người chết?

Mục Phu mỉm cười:

-Có giá trị gì trong cái chết vật lý của tôi? Khi tôi chết, Tôi sẽ chết như tất cả mọi người, nhưng bây giờ thì tôi đã chết khi đang còn sống: điều này e rằng,chắc hẳn cũng có chút ít giá trị nào đó chứ! (Thiền truyện Nhật Bản).

CHẾT GIỮA LÚC SAY

Bhagavan Rajneesh, một triết gia Ấn Độ đã kể:

Alan Watts là người đã giới thiệu đạo Phật cho phương Tây, nhất là phần bản chất của Thiền,v iết nhiều cuốn sách giá trị về Phật giáo, quan trọng là:không phải viết với tư cách học giả mà là một bậc Thầy đã chứng ngộ.

Alan Watts thường uống rượu đến say mới thôi, đây là cố tật của ông. Trước giờ lâm chung, Alan Watts vẫn còn say, một đệ tử ngạc nhiên về hành xử của thầy, hỏi:

-Ngài có bao giờ nghĩ rằng…nếu Đức Phật mà thấy ngài say rượu thì Đức Phật sẽ nghĩ thế nào?

Alan cười ha hả:

- Không sao! Chẳng có vấn đề gì cả! ta bao giờ cũng uống rượu  theo cách đã chứng ngộ !

Alan Watts ra đi và đôi môi vẫn nở nụ cười bất tuyệt…

CÁI CHẾT MƯỜI NĂM

Một nhà yoga nổi tiếng nhịn thở lâu, được nhà vua hứa nếu ông ta tự chôn mình trong mồ sâu và ở dưới đất trong một năm, thì nhà vua sẽ cho thưởng ông ta con ngựa quý nhất của vương quốc.

Nhà yoga ưng thuận, ông ấy bị chôn sống trong một năm. Năm sau, vương quốc lâm vào cảnh chiến tranh triền miên nên chẳng ai nhớ đến việc đào nhà yoga lên.

Mười năm sau đó một ai đó mới nhớ ra:” Nhà yoga bây giờ ra sao?”.

Sau đó, nhà yoga được đào lên : Ông ta vẫn còn thoi thóp sống trong cơn mê sâu. Một người thân tín đã đọc vào lỗ tai ông ta một câu mật chú đã được chuẩn bị trước đây. Những âm thanh huyền bí được thì thào vào tai và ông ta ngồi dậy, và việc đầu tiên ông ta nói là:” Ngựa của tôi đâu?”.

Sau mười năm nằm bất động và im lặng dưới đất, nhưng tâm trí chẳng thay đổi chút nào, vẫn ưu tư: ”Ngựa của tôi đâu?”.

Nhà yoga này có an trú  trong thiền định (Samadhi) không?

Nếu bạn thiền định một cách kỹ thuật , chuyên nghiệp, vô cảm, chỉ nghĩ đến hư danh và mưu đồ lợi ích, thế thì chẳng có gì gọi là tâm linh xảy ra cả.

VỢ CHẾT, VỖ BỒN MÀ HÁT

Trang Tử, bậc hiền triết thời Chiến quốc, với tác phẩm Nam Hoa kinh gây ảnh hưởng lớn trong nhân gian, chúng tôi xin trích dẫn một đoạn ngắn, do Nguyễn Duy Cần dịch:

Vợ Trang Tử qua đời.

Huệ Tử đến viếng, thấy Trang Tử ngồi duỗi chân, lại vỗ bồn mà hát.

Huệ Tử quở:

- Cùng ăn ở với người ta cả đời cho tới già, có con cái lớn khôn, mà người ta chết lại không khóc lóc thương tiếc, cũng đã là kì dị rồi. Nay ông lại ngồi đó, vỗ bồn mà hát hò như vậy, e không phải là thái quá hay sao?

Trang Tử cười, nói:

- Không! Lúc nàng mới chết, sao tôi chẳng động lòng thương mến?

Nhưng nghĩ lại hồi trước, nàng vốn là Không Sinh. Chẳng những là Không Sinh mà nàng vốn là Không Hình Tướng.Chẳng những không hình tướng mà nàng vốn Không Khí. Đó chẳng qua là tạp chất trong hư không mà biến hóa ra thành Khí, khí biến hóa thành Hình, hình biến hóa ra thành Sinh, rồi tiếp theo biến hóa ra thành Tử. Sinh, hình, khí, tử có khác nào xuân hạ thu đông bốn mùa thành vận.

Vả lại, nay người ta đã an nghỉ nơi Nhà Lớn mà tôi còn khóc lóc than vãn chẳng là tôi tự dối lòng và tỏ ra chẳng thông đạt Mạng Trời ư? Nên tôi dại gì khóc lóc thảm thiết chi vậy?

ĂN Ở CÙNG CÁI CHẾT

Hôm nọ, Tướng quân lshida, bậc thầy kiếm thuật của hoàng đế gặp một thanh niên đến xin theo học.

-Được! Ta muốn biết ngươi đã theo học với vị thầy nào?

Chàng ấy thưa:

- Thưa tướng quân, tôi chưa hề học kiếm thuật bao giờ, đây là lần đầu tiên tôi xin phép nhập môn.

Tướng quân lshida dận dữ:

-Ngươi gạt ta không nổi đâu! Ta thấy muôn ngàn ánh kiếm từ tay ngươi và hàng vạn tia lửa phát xuất từ đôi mắt ngươi. Ngươi giải thích về điều kỳ lạ ấy như thế nào!

- Xin thề với tướng quân là tay tôi chưa hề cầm đến đốc kiếm!

-Vâng, ta tin ngươi. Nhưng hãy cho biết ngươi chuyên luyện tập ngón nghề gì?

-Thú thật từ hồi ấu thơ, tôi thường tọa thiền và quán tưởng đến sự chết xuất hiện dưới bất cứ hình thức nào, trải nghiệm qua vô số cái chết khác nhau dưới muôn ngàn hình trạng, để không còn ý tưởng sợ chết. Thường xuyên ăn ở cùng cái chết, đến nỗi ngày nay, người ta đã gọi tôi là ”Anh chàng không sợ bất cứ cái gì!”, ” Anh chàng Vô Úy”.

Lúc bấy giờ, tướng quân quay lui về phía các cao đồ của mình, nói:

- “Trong số hảo thủ có mặt nơi đây toàn là những tay kiếm khách danh tiếng khắp Phù Tang, nhưng chưa một ai đạt đến trình độ Vô Úy của thanh niên này cả. Thôi, ta còn truyền thụ kiếm thuật cho ngươi làm chi? bởi vì ngươi đã thông suốt tất cả tinh hoa võ học, ấy là tinh thần Vô Úy mà ít ai đạt được!”.

CHẾT TRONG KHI HÁT

Đạo sư Balgali tuyên bố hôm nay từ giã cõi đời, các đệ tử tụ tập đông đảo để tiễn biệt thầy mình.

Không phải ngài đang nằm rầu rĩ chờ chết, mà là ngài đang hát vang. Mọi người thấy kỳ lạ nhưng không ai dám nói gì. Radiasly đệ tử lớn lên tiếng:

-Sư phụ hãy nằm yên. Trong giây lát ngài sẽ ra đi! Đạo sưBangali nói:

-Lòng ta vui quá, ta phải hát!

-Khi chết mà hát là không đứng đắn. Đám đông sẽ nghĩ sao về thầy mình?

-Ta không thể đè nén lòng mình! Ta phải hát! Radiasly một mực ngăn cản:

-Mấy trăm năm nay giáo phái ta không có ai vừa hát vừa chết cả! Một đạo sư nên chết trong im lặng!

-Ta đng hạnh phúc. Ta phải hát!

-Đám tang thì phải trầm lặng, tôn nghiêm. Sư phụ đừng hát nữa!

-Mặc kệ tất cả, ta phải hát!

-Sư phụ để lại dư luận không tốt.

-Ta biến thành bài hát mất rối. Ta phải hát!

Cuối cùng, ngài ra đi trong khi đang hát.  Toàn thể đệ tử bỗng dưng hát lên những khúc tán ca, tụng ca vang lừng. Cảnh vui tươi ấy kéo dài cho đến sau khi hỏa táng thi thể của đạo sư.

Cái chết nghĩa là bắt đầu cho một cuộc chơi, chuyến viễn du mới mẻ, vì thế mọi bậc đạo sư luôn tỏ ra hoan lạc và thích thú trước những điều kỳ diệu sảy ra. Do đó, họ phải hát, và bài ca mãi mãi vang lên bất tuyệt.

Nguyễn Xuân Chiến
(theo VHPG Blog)

BÌNH LUẬN

Name

ăn chay,441,báo chí,1,BBT,2,biên khảo,12,cảm tác,120,câu chuyện đầu ngày,1,câu chuyện lửa tàn,1,chia sẻ,45,chủ đề khác,24,chuyện ăn chay,50,cộng đồng,14,cổng trại,6,đi và viết,10,Diệu Hoàng,11,đố vui phật pháp,4,đời sống,601,du khảo,1,du lịch,56,Đức Phật A Di Đà,12,Đức Quảng,1,GĐPT,114,GĐPT QĐSG,5,GĐPT Quốc Nội,5,GĐPT Thế Giới,1,ghi chép,25,Giác Đạo,1,giáo dục gđpt,10,góc nhìn,13,gút (nút) dây,6,hành chánh gđpt,1,HĐXH,70,hoạt động,18,hoạt động thanh niên,23,huấn luyện gđpt,2,khoa học,9,kiến trúc,6,kinh chú,4,kinh điển,5,kỹ mỹ thuật,11,lam sử,6,lễ hội,3,mật thư,1,Minh Thi,1,món bánh,13,món chay,335,món chè,9,món chính,1,món mứt,2,mỹ thuật,69,nếp sống,150,nghệ thuật,261,nghi thức,8,nghiên cứu,42,Ngọc Hằng,7,người ăn chay,7,Nguyên Hiệp,1,nhân vật,4,nhiếp ảnh,2,pháp âm,82,pháp phục,6,pháp thoại,43,phật đản - an cư,7,phật giáo,972,phật giáo thế giới,40,phật pháp,360,phật pháp & tuổi trẻ,1,phật pháp vấn đáp,39,phim nhạc,29,phóng sự,106,phóng sự ảnh,53,quán chay,12,sách nói,5,sự kiện,85,sức khỏe,38,tâm tình lam,65,thắng cảnh,18,thánh tích,2,Thích Chơn Thiện,5,Thích Giác Nhiên,1,Thích Minh Châu,34,Thích Minh Thế,2,Thích Nhất Hạnh,1,Thích Nhật Từ,1,Thích Tâm Mẫn,25,Thích Thái Hòa,1,Thích Trí Tịnh,3,thơ văn,153,thời sự,350,thủ công trại,7,thực tập hạnh phúc,21,thức uống,3,tiêu điểm,161,tìm hiểu,128,tin tức,190,tin tức gđpt,8,tổ chức gđpt,7,trại - lửa trại,3,Triệu Minh Thi,2,truyện,14,truyện cổ phật giáo,22,truyền tin,5,tu học gđpt,4,tủ sách pdf,108,từ thiện,38,tự viện,31,văn hóa,83,văn nghệ gđpt,19,videos,1,vu lan - báo hiếu,25,xuân - thành đạo,71,
ltr
item
Người Áo Lam: Nhàn đàm – TẢN MẠN VỀ CÁI CHẾT
Nhàn đàm – TẢN MẠN VỀ CÁI CHẾT
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh2qcGbULlEoNwgR-mQ_PhVvF6PsSCYmzKyoJlnTG0IvdT9FV8pOe1Znb3OF3oY1bsGYasfpQpOVMFtLkYP0JbMOrjietdhk7cIKIYcchh2YfYaghQw-3wzChNDpMPqxPmv_ZhmV13nI0I/?imgmax=800
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh2qcGbULlEoNwgR-mQ_PhVvF6PsSCYmzKyoJlnTG0IvdT9FV8pOe1Znb3OF3oY1bsGYasfpQpOVMFtLkYP0JbMOrjietdhk7cIKIYcchh2YfYaghQw-3wzChNDpMPqxPmv_ZhmV13nI0I/s72-c/?imgmax=800
Người Áo Lam
https://old.nguoiaolam.net/2012/01/nhan-am-tan-man-ve-cai-chet.html
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/2012/01/nhan-am-tan-man-ve-cai-chet.html
true
8680068194570582821
UTF-8
Tải Hết Không tìm thấy bài đăng nào XEM HẾT Đọc thêm Trả lời Hủy Xóa Bởi TRANG NHÀ TRANG BÀI VIẾT Xem Hết BẠN CÓ THỂ ĐỌC THÊM CHUYÊN MỤC CÁC BÀI CŨ TÌM KIẾM TẤT CẢ BÀI VIẾT Không tìm thấy bài viết nào phù hợp với yêu cầu của bạn Trở về TRANG NHÀ Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec tức thời 1 phút trước $$1$$ minutes ago 1 giờ trước $$1$$ hours ago Hôm qua $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago hơn 5 tuần trước Người theo dõi Theo dõi NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ BỊ ẨN BƯỚC 1: Chia sẻ bài viết. BƯỚC 2: Nhấn vào đường dẫn bạn vừa chia sẻ để mở khóa Sao Chép Mã Chọn Mã Tất cả mã bạn chọn đã được sao chép Không thể sao chép mã / văn bản, vui lòng nhấn [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) để thử lại