# Header

$show=/p/news.html$type=grid$c=4$a=0$m=0$tbg=rainbow$sn=0$rm=0

$hide=/p/news.html

THỜI SỰ$show=/p/buddhism.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#782121

QUAN ĐIỂM - GÓC NHÌN$show=/p/buddhism.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#782121$va=0

TU HỌC - PHẬT PHÁP$show=/p/buddhism.html$c=3$type=left$m=0$cl=#782121$va=0

NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO$show=/p/buddhism.html$c=3$type=right$m=0$cl=#782121$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/buddhism.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#782121$page=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#008000

TÂM TÌNH LAM$show=/p/gdpt.html$c=3$type=blogging$au=0$cm=0$date=1$cl=#008000$va=0

HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN$show=/p/gdpt.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#008000$va=0

NHỮNG DÒNG LAM SỬ$show=/p/gdpt.html$c=3$type=left$m=0$cl=#008000$va=0

VĂN NGHỆ GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=3$type=right$m=0$cl=#008000$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/gdpt.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#008000$page=1

TỪ THIỆN XÃ HỘI$show=/p/hdxh.html$c=4$type=complex$M=0$cl=#00A99D$va=0

HOẠT ĐỘNG NGUOIAOLAM.NET$show=/p/hdxh.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#00A99D$va=0

CỘNG ĐỒNG$show=/p/hdxh.html$c=6$type=carousel$m=0$cl=#00A99D$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/hdxh.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#00A99D$page=1

VĂN HÓA$show=/p/life.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$cl=#ff6600$va=0

CHỦ ĐỀ KHÁC$show=/p/life.html$c=3$h=320$type=three$m=0$sn=0$rm=0$cl=#ff6600$va=0

DU LỊCH TÂM LINH$show=/p/life.html$c=3$type=left$m=0$cl=#ff6600$va=0

SỨC KHỎE - ĂN CHAY$show=/p/life.html$c=3$type=right$m=0$cl=#ff6600$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/life.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#ff6600$page=1

$show=/p/tu-sach.html$type=three$h=320$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://ebook.nguoiaolam.net/

$show=/p/tvn.html$type=three$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

$show=/p/tin-tuc-gdpt.html

$show=/p/tin-tuc-phat-giao.html

PHẬT GIÁO$show=/p/news.html$type=complex$c=4$va=0$a=0$m=0$i=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/news.html$type=three$c=3$va=0$h=300$m=0$sn=0$rm=0$i=1

GIA ĐÌNH PHẬT TỬ$show=/p/news.html$type=blogging$c=3$va=0$m=0$i=1

$show=/p/news.html$type=three$c=9$va=0$spc=0$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

HOẠT ĐỘNG - TỪ THIỆN$show=/p/news.html$type=left$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

ĐỜI SỐNG TÂM LINH$show=/p/news.html$type=right$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

MỚI CẬP NHẬT$show=/p/news.html$type=blogging$c=7$va=0$pages=1$i=1$m=0

Tình thương là mùa xuân

Tình thương là mùa xuân, là niềm vui, là hạnh phúc, nếu tình thương ấy hoàn toàn chân thật, trong sáng, không biên giới, không ích kỷ buộc r...

Tình thương là mùa xuân, là niềm vui, là hạnh phúc, nếu tình thương ấy hoàn toàn chân thật, trong sáng, không biên giới, không ích kỷ buộc ràng.

16868_1268496607008_1667626837_641642_4231675_n

Kinh Pháp Cú kể lại:

Tôn giả Vakkali xuất gia vì thương Phật quá. Do thương Phật bằng tình thương ích kỷ buộc ràng, nên tôn giả thất vọng khi thấy Phật không quan tâm đặc biệt tới mình. Từ đó ngài đau khổ và không tu được.

Đức Phật dùng tâm đại từ vô duyên đối với tất cả chúng sanh mà Vakkali lại tự trói buộc mình trong vòng luyến ái hữu duyên, Phật vô ý mà Vakkali lại hữu ý. Mỗi khi đức Phật thuyết pháp, Vakkli cứ nhìn Như Lai trân trân nhưng không nghe không biết Như Lai nói gì, vì tâm tôn giả bị kẹt nơi sắc tướng và âm thanh của Thế Tôn, không thể mở ra để đón nhận giáo pháp vi diệu. Không muốn tôn giả chìm sâu trong si ái, đức Phật tránh mỗi khi Vakkali tìm cách thân cận riêng. Cuối cùng chịu hết nổi, Vakkali chọn con đường tự tử để không phải kéo dài nỗi khổ thêm nữa. Ngay khi ông định lao xuống vực, đức Phật xuất hiện với lòng từ vô duyên. Vakkali như người chết đuối vớt được chiếc phao cứu mệnh.

Tôn giả nói:

- Như Lai không bỏ con?

Phật bảo:

- Ta chưa bao giờ bỏ ông, chỉ có ông mới bỏ ông. Như Lai đã lập bày phương tiện, giúp ông khai mở tâm tư đón nhận giáo pháp, nhưng ông không chịu mở tâm ra, tự giam hãm mình trong ích kỷ si mê. Đó chẳng phải là ý muốn của Như Lai.

Bấy giờ Vakkali mới mở được đôi mắt tuệ ra, hiểu rõ Như Lai vẫn thương tưởng đến mình, nhưng không thương như mình từng nghĩ sai lầm. Ngài ăn năn sám hối và từ đó thoát ra khỏi lưới ái, lắng đọng tâm tư nghe Phật chỉ dạy, triển khai thiền định, chẳng bao lâu thành tựu được Thánh quả.

Đức Phật dùng lòng từ vô duyên, không gá duyên nên không bị cột trói bởi các duyên. Vô duyên từ của Phật và Bồ-tát, hạng phàm phu tục tử như chúng ta không dễ có được đâu. Phật độ chúng sanh là vì thương xót chúng ngu mê, bất luận người nào, loài nào, hễ thấy khổ là Phật độ, không ra điều kiện, không phân biệt thân sơ, không nghĩ tới bản thân mình được đền đáp lại. Tình thương của Phật bình đẳng, trong tình thương ấy không có luyến ái buộc ràng, không có cho đi đòi lại, không có sự trói buộc. Đây mới đích thực là một tình thương lớn, đúng nghĩa, chân thật.

Đức Phật từng thương chúng sanh như vậy và cũng mong mỏi chúng sanh khai mở được suối nguồn vi diệu ấy. Nhờ có tình thương mà tâm ta khoan dung độ lượng, bỏ tật xan tham keo xẻn. Tình thương làm cho mình mở rộng tâm vị tha. Phật dạy bốn vô lượng tâm từ, bi, hỷ, xả. Từ là ban vui, bi là cứu khổ, hỷ là vui vẻ tùy hỷ, xả là tha thứ buông bỏ. Bốn tâm này nếu được phát triển tột cùng, nó sẽ trở thành vô lượng. Muốn cứu khổ ban vui thì phải thương, không thương không làm được. Ví dụ thấy đứa bé bị té, ta chạy đến bế lên, vì thương sợ nó đau nên mới bế. Tình thương chân thành, vô phân biệt thì thấy bé nào té cũng bế. Tình thương ái nhiễm, trói buộc thì chỉ bế bé của mình, chớ không bế bé của người khác. Một khi đối xử phân biệt như vậy, bé của mình lỡ bị mất đi mình sẽ chịu không nổi. Chúng ta thường chỉ cứu người ta thương, còn người ta ghét thì cho… chết luôn. Như vậy không có chút xíu nào từ tâm cả, không phải là con Phật, không phải là người tu hạnh Bồ-tát. Đại bi là lòng thương rộng lớn không có ranh giới, không có đối tượng riêng biệt. Bồ-tát thấy ai khổ cũng cứu, không phân biệt thân sơ, không thương ghét để lòng.

Tình thương không phân biệt, không có điều kiện sẽ không có sự trói buộc, khổ đau. Chúng ta thấy đức Phật không bao giờ khổ. Ngược lại chúng ta thương có đối tượng, cho và nhận đều tính toán kỹ càng nên khổ. Mình cho người ta ít mà đòi lại khá nhiều. Như vậy là ăn gian. Nếu có đòi cũng đòi ít thôi, đừng có đòi quá, đòi quá sẽ mắc nợ trở lại, vay trả hoài mệt lắm. Tất cả sự đổ vỡ trong cuộc đời, chỉ có ta mới biết mấu chốt ở chỗ nào mà xây dựng lại, làm lành trở lại. Phải là ta tự cứu ta, rồi sau đó chia sẻ cho mọi người. Đã là ta tự cứu ta thì đâu có trả giá, dù làm lợi ích cho người nhưng vẫn là viên mãn hạnh nguyện lợi tha cho chính mình, như vậy đâu có gì để so đo tính toán nữa. Bồ-tát rõ biết thế ấy nên các ngài phát triển hạnh đại bi vô tận, vẫn không cảm thấy mệt mỏi.

Quanh ta trong cuộc đời, rất nhiều những con người thầm lặng đến rồi thầm lặng đi, không chút lưu dấu mà chan chứa bi trí tròn đầy, để lại trong lòng nhân sinh những khoảnh khắc giật mình. Giật mình nên tỉnh, biết nghĩ lại. Sao ta không thể yêu thương cả trần gian này, mà chỉ yêu thương có một vùng? Trái tim con người vì thế bị siết chặt trong chiếc thòng lọng của vô minh khát ái, để rồi phải thản thốt kêu lên tuyệt vọng giữa cuộc đời vẫn còn nhiều tấm lòng trong sáng, rộng mở luôn hướng về mình. Thật tiếc quá!

Phật bảo tháo gỡ sự trói buộc tức thì giải thoát thong dong, tự tại. Tháo được hay không là do sự quyết tâm, ý chí và nghị lực của mỗi người. Tháo được thì khỏe, tháo không được thì mệt, cho nên phải ráng tháo cho được. Đó là chuyện sống còn của ta, chớ không phải của ai khác. Đức Phật, chư vị Bồ-tát và thiện hữu tri thức đã hết lòng tiếp sức cho chúng ta rồi. Tệ lắm thì mình cũng phải bắt chước tôn giả Vakkali, một lần đứng trước cửa tử rồi muôn thuở sống lại với chính mình, chấm dứt tử sinh, đem mầm sống mới đến cho muôn loài…

HẠNH CHIẾU
(theo thuongchieu.net)

BÌNH LUẬN

Name

ăn chay,441,báo chí,1,BBT,2,biên khảo,12,cảm tác,120,câu chuyện đầu ngày,1,câu chuyện lửa tàn,1,chia sẻ,45,chủ đề khác,24,chuyện ăn chay,50,cộng đồng,14,cổng trại,6,đi và viết,10,Diệu Hoàng,11,đố vui phật pháp,4,đời sống,601,du khảo,1,du lịch,56,Đức Phật A Di Đà,12,Đức Quảng,1,GĐPT,114,GĐPT QĐSG,5,GĐPT Quốc Nội,5,GĐPT Thế Giới,1,ghi chép,25,Giác Đạo,1,giáo dục gđpt,10,góc nhìn,13,gút (nút) dây,6,hành chánh gđpt,1,HĐXH,70,hoạt động,18,hoạt động thanh niên,23,huấn luyện gđpt,2,khoa học,9,kiến trúc,6,kinh chú,4,kinh điển,5,kỹ mỹ thuật,11,lam sử,6,lễ hội,3,mật thư,1,Minh Thi,1,món bánh,13,món chay,335,món chè,9,món chính,1,món mứt,2,mỹ thuật,69,nếp sống,150,nghệ thuật,261,nghi thức,8,nghiên cứu,42,Ngọc Hằng,7,người ăn chay,7,Nguyên Hiệp,1,nhân vật,4,nhiếp ảnh,2,pháp âm,82,pháp phục,6,pháp thoại,43,phật đản - an cư,7,phật giáo,972,phật giáo thế giới,40,phật pháp,360,phật pháp & tuổi trẻ,1,phật pháp vấn đáp,39,phim nhạc,29,phóng sự,106,phóng sự ảnh,53,quán chay,12,sách nói,5,sự kiện,85,sức khỏe,38,tâm tình lam,65,thắng cảnh,18,thánh tích,2,Thích Chơn Thiện,5,Thích Giác Nhiên,1,Thích Minh Châu,34,Thích Minh Thế,2,Thích Nhất Hạnh,1,Thích Nhật Từ,1,Thích Tâm Mẫn,25,Thích Thái Hòa,1,Thích Trí Tịnh,3,thơ văn,153,thời sự,350,thủ công trại,7,thực tập hạnh phúc,21,thức uống,3,tiêu điểm,161,tìm hiểu,128,tin tức,190,tin tức gđpt,8,tổ chức gđpt,7,trại - lửa trại,3,Triệu Minh Thi,2,truyện,14,truyện cổ phật giáo,22,truyền tin,5,tu học gđpt,4,tủ sách pdf,108,từ thiện,38,tự viện,31,văn hóa,83,văn nghệ gđpt,19,videos,1,vu lan - báo hiếu,25,xuân - thành đạo,71,
ltr
item
Người Áo Lam: Tình thương là mùa xuân
Tình thương là mùa xuân
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhiztommWt2yOO-21WBd1UHgQ2gnvy3t0gswJUBbRk7tL2DQeKL_FuTARPuHNJEY4IxAucEJQom9-GvDv9wQo6EK8KW0PeoOEVaQ1NdQDn-GezDvhrabwA5SNmeFJN1cOxLeTmp3XsiGAw/?imgmax=800
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhiztommWt2yOO-21WBd1UHgQ2gnvy3t0gswJUBbRk7tL2DQeKL_FuTARPuHNJEY4IxAucEJQom9-GvDv9wQo6EK8KW0PeoOEVaQ1NdQDn-GezDvhrabwA5SNmeFJN1cOxLeTmp3XsiGAw/s72-c/?imgmax=800
Người Áo Lam
https://old.nguoiaolam.net/2012/01/tinh-thuong-la-mua-xuan.html
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/2012/01/tinh-thuong-la-mua-xuan.html
true
8680068194570582821
UTF-8
Tải Hết Không tìm thấy bài đăng nào XEM HẾT Đọc thêm Trả lời Hủy Xóa Bởi TRANG NHÀ TRANG BÀI VIẾT Xem Hết BẠN CÓ THỂ ĐỌC THÊM CHUYÊN MỤC CÁC BÀI CŨ TÌM KIẾM TẤT CẢ BÀI VIẾT Không tìm thấy bài viết nào phù hợp với yêu cầu của bạn Trở về TRANG NHÀ Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec tức thời 1 phút trước $$1$$ minutes ago 1 giờ trước $$1$$ hours ago Hôm qua $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago hơn 5 tuần trước Người theo dõi Theo dõi NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ BỊ ẨN BƯỚC 1: Chia sẻ bài viết. BƯỚC 2: Nhấn vào đường dẫn bạn vừa chia sẻ để mở khóa Sao Chép Mã Chọn Mã Tất cả mã bạn chọn đã được sao chép Không thể sao chép mã / văn bản, vui lòng nhấn [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) để thử lại