# Header

$show=/p/news.html$type=grid$c=4$a=0$m=0$tbg=rainbow$sn=0$rm=0

$hide=/p/news.html

THỜI SỰ$show=/p/buddhism.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#782121

QUAN ĐIỂM - GÓC NHÌN$show=/p/buddhism.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#782121$va=0

TU HỌC - PHẬT PHÁP$show=/p/buddhism.html$c=3$type=left$m=0$cl=#782121$va=0

NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO$show=/p/buddhism.html$c=3$type=right$m=0$cl=#782121$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/buddhism.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#782121$page=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#008000

TÂM TÌNH LAM$show=/p/gdpt.html$c=3$type=blogging$au=0$cm=0$date=1$cl=#008000$va=0

HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN$show=/p/gdpt.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#008000$va=0

NHỮNG DÒNG LAM SỬ$show=/p/gdpt.html$c=3$type=left$m=0$cl=#008000$va=0

VĂN NGHỆ GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=3$type=right$m=0$cl=#008000$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/gdpt.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#008000$page=1

TỪ THIỆN XÃ HỘI$show=/p/hdxh.html$c=4$type=complex$M=0$cl=#00A99D$va=0

HOẠT ĐỘNG NGUOIAOLAM.NET$show=/p/hdxh.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#00A99D$va=0

CỘNG ĐỒNG$show=/p/hdxh.html$c=6$type=carousel$m=0$cl=#00A99D$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/hdxh.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#00A99D$page=1

VĂN HÓA$show=/p/life.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$cl=#ff6600$va=0

CHỦ ĐỀ KHÁC$show=/p/life.html$c=3$h=320$type=three$m=0$sn=0$rm=0$cl=#ff6600$va=0

DU LỊCH TÂM LINH$show=/p/life.html$c=3$type=left$m=0$cl=#ff6600$va=0

SỨC KHỎE - ĂN CHAY$show=/p/life.html$c=3$type=right$m=0$cl=#ff6600$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/life.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#ff6600$page=1

$show=/p/tu-sach.html$type=three$h=320$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://ebook.nguoiaolam.net/

$show=/p/tvn.html$type=three$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

$show=/p/tin-tuc-gdpt.html

$show=/p/tin-tuc-phat-giao.html

PHẬT GIÁO$show=/p/news.html$type=complex$c=4$va=0$a=0$m=0$i=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/news.html$type=three$c=3$va=0$h=300$m=0$sn=0$rm=0$i=1

GIA ĐÌNH PHẬT TỬ$show=/p/news.html$type=blogging$c=3$va=0$m=0$i=1

$show=/p/news.html$type=three$c=9$va=0$spc=0$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

HOẠT ĐỘNG - TỪ THIỆN$show=/p/news.html$type=left$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

ĐỜI SỐNG TÂM LINH$show=/p/news.html$type=right$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

MỚI CẬP NHẬT$show=/p/news.html$type=blogging$c=7$va=0$pages=1$i=1$m=0

Ý nghĩa: Phật pháp nan văn (Phật pháp khó nghe) - Ni Sư Thích Nữ Hạnh Nghiêm

Ni Sư giảng bài:  Phật Pháp khó nghe. Chúng ta đã nghe giảng về thân người khó được rồi, hôm nay tôi sẽ nói về vì sao mà Phật Pháp khó ngh...

400967_158388340937439_100002988213831_231095_610683677_n

Ni Sư giảng bài:  Phật Pháp khó nghe. Chúng ta đã nghe giảng về thân người khó được rồi, hôm nay tôi sẽ nói về vì sao mà Phật Pháp khó nghe.

Ngày nay băng dĩa rất nhiều, nhưng chỉ ở  thành thị mới có thôi còn những nơi xa xôi hẻo lánh thì rất hiếm, băng dĩa phải mua, chứ không có để cho tự do đâu.  Chùa Giác Lâm rất có phước, nhiều người phát tâm ấn tống băng dĩa, thấy rât là dư giả.

Phật Pháp là sự thật mà ta không thể dễ dàng chấp nhận. Phật nói thân ta là bất tịnh mà ai chê mình hôi, mình có chịu được không?  Ai mà sờ đầu mình mình có chịu không?  Mũi mình thì có cứt mũi, tai thì có cứt ráy, mắt có nước mắt.  Từ đầu tới chân không có chỗ nào sạch sẽ hết.  Vậy mà mình tưởng mình sang quý lắm, nên mình không chấp nhận được những lời Phật nói. Phật nói lên lẽ thật mà mình nghe mình rất khó chịu.  Thân ta là cái đãy da hôi thúi vậy mà ai cũng muốn được khen đẹp.  Tại sao mình phải dùng xà bông thơm, dầu thơm, vì thân hôi quá nên phải dùng để cho không hôi. Chúng ta sống trong ảo tưởng nghe để không vì thân mà tạo nghiệp, không thấy mình cao đẹp mà ngã mạn.

Ai cũng muốn mình sống dai, vạn tuế.  Nhưng Phật nói mạng sống trong 1 hơi thở.  Có một Hoà thượng chúc người ta, ông chết, bà chết, cha chết, con chết, cháu chết, chắt chết.  Người nghe thấy sợ nhưng sự thật nếu chết theo thứ tự như vậy thì là hạnh phúc nhất trên đời.

Lời nói thật nghe trái lỗ tai, mình sống trong ảo tưởng quá nhiều nên mình không chấp nhận.  Mình ráng nghe thì mới có tiến bộ, không vì thân mà tích lũy, tạo nghiệp.

Được thân người là khó, được rồi thì không biết có được nữa hay không.  Nên mình phải trân quý, giữ cho xứng đáng, sống tốt đẹp để mọi người xung quanh quý mến.  Thấy bà già qua đường thì dẫn, thấy em bé té thì đỡ, thấy có rác thì lượm.  Nếu không cứ lo ăn và ngủ đến chết thì rất uổng. Quý vị ở đây trông ai cũng đẹp và có phước báu, có 6 căn đầy đủ, no ấm, đó là do quý vị đã tạo phước, nhưng nếu không tiếp tục tạo nữa khi hưởng hết rồi thì như thế nào?

Muốn được thân người thì giữ 5 giới. Giữ thân, miệng, ý thanh tịnh thì đời sau sẽ tốt đẹp.  Thân mình là khúc cây mục mình phải biết cách sử dụng để lợi mình lời người trước khi nó rã.  Còn mình mà lo bồi dưỡng, chưa chắc nó đã sống dai mà còn tạo thêm tội.

Nghe Pháp được rồi còn phải suy nghĩ và thực hành.  Có người nghe băng giảng rất nhiều mà phiền não vẫn phiền não.  Nên ta phải cần có văn, tư, tu.

Cái khổ của con người là mất thân và mất tài sản.  Nhưng biết vô thường thì phải sử dụng sao cho xứng đáng.

Ai mà vô rính xúc phạm đến mình thì mình cứ ghim, cứ giận hoài cho đến khi chết.

Tập làm sao để sống hết mình để khi người ta chết mình không hối hận.

Tài sản không trường tồn.

Nghe Pháp không phài như nghe nhạc hay xem cải lương.  Nghe rồi thì suy nghĩ và thực hiện áp dụng thì mới có lợi.  Được vậy thì bảo đảm sẽ tiến tu, bới khổ, tương lai cũng bớt khổ.

Lới Phật dạy rất đúng, đời là vô thưòng, nghe vậy thì mình không chấp nữa.

Ham tu để chuyển xấu thành tốt

Khuyên bạn bè và gia đình thực hành theo để tự lợi và lợi tha. Nghe rồi suy gẫm rồi tu. Nói cho người khác nghe

Không chuẩn bị thì cứ tạo tội đến chết  làm sao trở tay cho kịp. Giữ tròn năm giới khi chết rất vui.  Còn già mà không chết là phiền con cháu.  Chết thì mới thọ thân khác, mới được tốt đẹp hơn.  Các vị Thiền Sư khi chết đều cười. Không tu thì khi chết hoảng sợ.  Tu không thành thánh nhân thì cũng là người tốt hơn.

Tạo điều kiện cho Cha Mẹ tu, đừng bắt giữ con cháu.  Lo cho con cháu đến khi chết con cháu không đi theo mình đâu, chỉ 1 mình mình lủi thủi đi thôi.

Phải cố tiến tu, bao giờ thành Phật mới thôi. Mình còn lo sinh sống, nên cố gắng làm điều lành, mỗi ngày một việc thiện.

Tóm lại Phật Pháp khó nghe, nay mình nghe được rồi thì mình phải thực hành mới có được lợi ích.

Chúc quý vị nghe được Phật Pháp, suy nghĩ về sự nghe của mình và thực hành những gì mình nghe được.

Nam Mô A Di Đà Phật
Diệu Sương ghi lại.

BÌNH LUẬN

Name

ăn chay,441,báo chí,1,BBT,2,biên khảo,12,cảm tác,120,câu chuyện đầu ngày,1,câu chuyện lửa tàn,1,chia sẻ,45,chủ đề khác,24,chuyện ăn chay,50,cộng đồng,14,cổng trại,6,đi và viết,10,Diệu Hoàng,11,đố vui phật pháp,4,đời sống,601,du khảo,1,du lịch,56,Đức Phật A Di Đà,12,Đức Quảng,1,GĐPT,114,GĐPT QĐSG,5,GĐPT Quốc Nội,5,GĐPT Thế Giới,1,ghi chép,25,Giác Đạo,1,giáo dục gđpt,10,góc nhìn,13,gút (nút) dây,6,hành chánh gđpt,1,HĐXH,70,hoạt động,18,hoạt động thanh niên,23,huấn luyện gđpt,2,khoa học,9,kiến trúc,6,kinh chú,4,kinh điển,5,kỹ mỹ thuật,11,lam sử,6,lễ hội,3,mật thư,1,Minh Thi,1,món bánh,13,món chay,335,món chè,9,món chính,1,món mứt,2,mỹ thuật,69,nếp sống,150,nghệ thuật,261,nghi thức,8,nghiên cứu,42,Ngọc Hằng,7,người ăn chay,7,Nguyên Hiệp,1,nhân vật,4,nhiếp ảnh,2,pháp âm,82,pháp phục,6,pháp thoại,43,phật đản - an cư,7,phật giáo,972,phật giáo thế giới,40,phật pháp,360,phật pháp & tuổi trẻ,1,phật pháp vấn đáp,39,phim nhạc,29,phóng sự,106,phóng sự ảnh,53,quán chay,12,sách nói,5,sự kiện,85,sức khỏe,38,tâm tình lam,65,thắng cảnh,18,thánh tích,2,Thích Chơn Thiện,5,Thích Giác Nhiên,1,Thích Minh Châu,34,Thích Minh Thế,2,Thích Nhất Hạnh,1,Thích Nhật Từ,1,Thích Tâm Mẫn,25,Thích Thái Hòa,1,Thích Trí Tịnh,3,thơ văn,153,thời sự,350,thủ công trại,7,thực tập hạnh phúc,21,thức uống,3,tiêu điểm,161,tìm hiểu,128,tin tức,190,tin tức gđpt,8,tổ chức gđpt,7,trại - lửa trại,3,Triệu Minh Thi,2,truyện,14,truyện cổ phật giáo,22,truyền tin,5,tu học gđpt,4,tủ sách pdf,108,từ thiện,38,tự viện,31,văn hóa,83,văn nghệ gđpt,19,videos,1,vu lan - báo hiếu,25,xuân - thành đạo,71,
ltr
item
Người Áo Lam: Ý nghĩa: Phật pháp nan văn (Phật pháp khó nghe) - Ni Sư Thích Nữ Hạnh Nghiêm
Ý nghĩa: Phật pháp nan văn (Phật pháp khó nghe) - Ni Sư Thích Nữ Hạnh Nghiêm
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgsCbHr1xuGAFCQXuxdbzBoXnG7Xwyiy2Z1Q1Ptrkd4ROJ5piPE_9roENQlyzW3ErtrlSLFJA7v7_nRWDdbP6O_6axPoxSv0BlRsTRghOUB9Nt82hgafsHhtTSfgdS6xvKXNRWN_JPH_ZRO/s1600/400967_158388340937439_100002988213831_231095_610683677_n%25255B3%25255D.jpg
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgsCbHr1xuGAFCQXuxdbzBoXnG7Xwyiy2Z1Q1Ptrkd4ROJ5piPE_9roENQlyzW3ErtrlSLFJA7v7_nRWDdbP6O_6axPoxSv0BlRsTRghOUB9Nt82hgafsHhtTSfgdS6xvKXNRWN_JPH_ZRO/s72-c/400967_158388340937439_100002988213831_231095_610683677_n%25255B3%25255D.jpg
Người Áo Lam
https://old.nguoiaolam.net/2012/01/y-nghia-phat-phap-nan-van-phat-phap-kho.html
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/2012/01/y-nghia-phat-phap-nan-van-phat-phap-kho.html
true
8680068194570582821
UTF-8
Tải Hết Không tìm thấy bài đăng nào XEM HẾT Đọc thêm Trả lời Hủy Xóa Bởi TRANG NHÀ TRANG BÀI VIẾT Xem Hết BẠN CÓ THỂ ĐỌC THÊM CHUYÊN MỤC CÁC BÀI CŨ TÌM KIẾM TẤT CẢ BÀI VIẾT Không tìm thấy bài viết nào phù hợp với yêu cầu của bạn Trở về TRANG NHÀ Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec tức thời 1 phút trước $$1$$ minutes ago 1 giờ trước $$1$$ hours ago Hôm qua $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago hơn 5 tuần trước Người theo dõi Theo dõi NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ BỊ ẨN BƯỚC 1: Chia sẻ bài viết. BƯỚC 2: Nhấn vào đường dẫn bạn vừa chia sẻ để mở khóa Sao Chép Mã Chọn Mã Tất cả mã bạn chọn đã được sao chép Không thể sao chép mã / văn bản, vui lòng nhấn [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) để thử lại