# Header

$show=/p/news.html$type=grid$c=4$a=0$m=0$tbg=rainbow$sn=0$rm=0

$hide=/p/news.html

THỜI SỰ$show=/p/buddhism.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#782121

QUAN ĐIỂM - GÓC NHÌN$show=/p/buddhism.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#782121$va=0

TU HỌC - PHẬT PHÁP$show=/p/buddhism.html$c=3$type=left$m=0$cl=#782121$va=0

NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO$show=/p/buddhism.html$c=3$type=right$m=0$cl=#782121$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/buddhism.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#782121$page=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#008000

TÂM TÌNH LAM$show=/p/gdpt.html$c=3$type=blogging$au=0$cm=0$date=1$cl=#008000$va=0

HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN$show=/p/gdpt.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#008000$va=0

NHỮNG DÒNG LAM SỬ$show=/p/gdpt.html$c=3$type=left$m=0$cl=#008000$va=0

VĂN NGHỆ GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=3$type=right$m=0$cl=#008000$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/gdpt.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#008000$page=1

TỪ THIỆN XÃ HỘI$show=/p/hdxh.html$c=4$type=complex$M=0$cl=#00A99D$va=0

HOẠT ĐỘNG NGUOIAOLAM.NET$show=/p/hdxh.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#00A99D$va=0

CỘNG ĐỒNG$show=/p/hdxh.html$c=6$type=carousel$m=0$cl=#00A99D$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/hdxh.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#00A99D$page=1

VĂN HÓA$show=/p/life.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$cl=#ff6600$va=0

CHỦ ĐỀ KHÁC$show=/p/life.html$c=3$h=320$type=three$m=0$sn=0$rm=0$cl=#ff6600$va=0

DU LỊCH TÂM LINH$show=/p/life.html$c=3$type=left$m=0$cl=#ff6600$va=0

SỨC KHỎE - ĂN CHAY$show=/p/life.html$c=3$type=right$m=0$cl=#ff6600$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/life.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#ff6600$page=1

$show=/p/tu-sach.html$type=three$h=320$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://ebook.nguoiaolam.net/

$show=/p/tvn.html$type=three$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

$show=/p/tin-tuc-gdpt.html

$show=/p/tin-tuc-phat-giao.html

PHẬT GIÁO$show=/p/news.html$type=complex$c=4$va=0$a=0$m=0$i=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/news.html$type=three$c=3$va=0$h=300$m=0$sn=0$rm=0$i=1

GIA ĐÌNH PHẬT TỬ$show=/p/news.html$type=blogging$c=3$va=0$m=0$i=1

$show=/p/news.html$type=three$c=9$va=0$spc=0$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

HOẠT ĐỘNG - TỪ THIỆN$show=/p/news.html$type=left$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

ĐỜI SỐNG TÂM LINH$show=/p/news.html$type=right$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

MỚI CẬP NHẬT$show=/p/news.html$type=blogging$c=7$va=0$pages=1$i=1$m=0

Báo Đoàn trong GĐPT

(Tài liệu Huấn Luyện Huynh Trưởng Cấp I – A Dục do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2001 – PL.2545 ) Trước khi nói đến Báo Đo...

(Tài liệu Huấn Luyện Huynh Trưởng Cấp I – A Dục do BHD Trung Ương GĐPT Việt Nam tu chỉnh năm 2001 – PL.2545 )

Báo Đoàn trong GĐPT

Trước khi nói đến Báo Đoàn. Chúng ta cần phải nắm được mục đích báo chí trong Gia Đình Phật Tử.

I. MỤC ĐÍCH BÁO CHÍ TRONG GIA ĐÌNH PHẬT TỬ :

Báo chí trong Gia Đình Phật Tử có mục đích phản ảnh trung thực đời sống tập thể, vừa là phuơng tiện giáo dục Đoàn sinh, phổ biến giáo lý, truyền đạt cho nhau những ý tưởng tốt đẹp, vừa là phương tiện khai thác khả năng các em.

II. CÁC LOẠI BÁO CỦA ĐOÀN :

Trong phạm vi Đoàn, có những loại báo sau :

1.  Báo tường (hay gọi là Bích báo) :

Tức là báo treo trên tường. Loại báo nầy có nhiều hình thức : Báo bảng (trên giấy cứng hay trên gỗ mỏng, có khung, hoặc nẹp để treo tường), Báo chiếu (Tờ báo gồm những tấm xốp hay gỗ mỏng gắn trên một chiếc chiếu nhỏ, hay trên bức sáo nhỏ). Báo nia (các bài báo được viết trên tấm bìa, gắn lên trên một cái nia), v.v. . . Bích báo là loại thông dụng nhất, có tác dụng mạnh mẽ lại ít tốn kém hơn các loại báo khác.

Về hình thức : Báo tường cần chú trọng nhiều về hình thức, vì hình thức đập ngay vào trí độc giả. Một tờ báo trình bày có mỹ thuật, màu sắc hài hòa gây được cho độc giả những ấn tượng tốt khi thoạt nhìn đầu tiên.

Về nội dung : Không yêu cầu phải phong phú lắm. Không đòi hỏi phải sâu sắc. Nhưng mỗi bài phải hàm súc một vấn đề giáo lý, hoặc nói lên được tinh thần Gia Đình Phật Tử, hay phản ảnh được những khía cạnh sinh hoạt, học tập của Đoàn.

* Báo tường, mỗi tháng Đoàn cố gắng ra một tờ.

2. Báo tập :

Đối với Đoàn chỉ có báo tập viết tay hay đánh máy (có thể đánh máy vi tính).

Hình thức : Tuy không quan trọng lắm như bích bao nhưng cũng cần phải có mỹ thuật (Không cần màu sắc tranh vẽ nhiều). Những đề bài phải viết lớn và đẹp, cần thay đổi nhiều kiểu chữ. Những đề tài về giáo lý phải viết kiểu chân phương.

Nội dung : Phải là những bài được chọn lọc kỹ có nội dung phong phú, sung tích (không dễ giải như bài viết cho Bích báo). Nếu là bài giáo lý phải cho chuẩn mực. Nếu là bài tinh thần phải toát lên cái tinh thần của Gia Đình Phật Tử. Nếu là bài tường thuật một sinh hoạt nào đó (học tập, du ngoạn, trại, thám du v.v...) cần phải phản ảnh trung thực, chính xác và hành văn phải linh động.

III. CÁC THỂ LOẠI :

Báo tường cũng như báo tập có thể gồm nhiều thể loại sau đây :

Văn : Tùy bút, ký sự, truyện ngắn,truyện vui, tường thuật v.v. . .

Thơ : Nhiều thể loại về thơ (ngày nay thịnh hành thơ mới, thơ tự do nhưng nên có thể thơ lục bác vì loại nầy nhiều âm hưởng và đặc biệt Việt Nam) ý thơ cần cô đọng, súc tích hơn văn xuôi.

Tạp loại : Ngoài ra trên tờ báo còn cần có mục : Thường thức, đố vui, vui cười, tin tức về Phật sự của Đoàn, của Gia Đình v.v. . .

IV. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI TRÌNH BÀY MỘT TỜ BÁO TƯỜNG :

Như trên đã nói, báo tường ngày nay có rất nhiều hình thức. Các hình thức nêu ở trên, chỉ là tiêu biểu, sáng kiến của anh chị trưởng có thể có những kiểu mới mẻ hơn. Nhưng dù hình thức nào các Đoàn trưởng cũng cần phải lưu ý những điều cần thiết về hình thức một tờ báo tường :

1. Tính chất cân xứng :

Tên báo (chọn cho phù hợp với chủ để của tờ báo hay phù hợp với tinh thần của Đoàn) và phần trình bày ở đầu (ví dụ : Kỷ niệm Phật Đản 2539. Do Đoàn Thiếu Nam Gia Đình Phật Tử Pháp Vân thực hiện . . .) chỉ chiếm từ 1/4 đến 1/3 của tờ báo, không quá hẹp nhưng cũng không quá rộng vì sẽ mất cân đối.

2. Màu sắc hình vẽ :

Màu sắc phải hài hòa, đừng dùng màu sắc quá lòe loẹt nhưng cũng không dùng màu sắc quá tối tăm hay nhợt nhạt. Hình ảnh vẽ ở đầu báo phải phù hợp với nội dung của tờ báo và phải là nét vẽ tương đối có nghệ thuật. Trong trường hợp Đoàn không có người vẽ đẹp thì không cần hình vẽ cũng được nhưng trình bày kiểu chữ cho có mỹ thuật (hình vẽ quá xấu, mất giá trị của tờ báo vì nội dung hay đến đâu người đọc cũng không muốn đọc).

3. cách sắp xếp và trình bày đề bài :

Mỗi bài báo nên sắp vào các cột loại cụ thể (tùy bút, truyện ngắn, vui cười, thơ v.v. . .) chữ viết bài báo phải chọn Đoàn sinh có chữ đẹp và rõ ràng tuyệt đối không viết kiểu chữ "bay bướm". Nếu bài ít vừa đầy tờ báo thì có thể viết hẳn lên tờ báo (nếu là báo viết trên giấy). Nếu bài nhiều không thể viết lên khuôn khổ của tờ báo thì có thể một bài viết thành nhiều tờ dán thành từng tập một lên một ô trên tờ báo (có thể một tập gồm nhiều bài).

Các đề bài phải viết lớn và nhiều kiểu chữ khác nhau. Nhưng nhớ : Những bài về giáo lý và tinh thần đề bài phải viết cho đứng đắn, viết kiểu chữ chân phương là tốt nhất. Những đề tài khác thì tùy ý, miễn sao cho có mỹ thuật.

V. THỰC HIỆN MỘT TỜ BÁO :

1. Điều hành :

Tờ báo, dù là báo tường cũng cần có một cách thức điều hành như sau :

Ban Biên tập : Do một Huynh trưởng trong Ban Huynh trưởng Đoàn phụ trách và một vài Huynh trưởng làm ban viên. Có nhiệm vụ :

-    Xem lại và tuyển chọn các bài báo của Đoàn sinh gởi lên (chịu trách nhiệm những sai sót hoặc lệch lạc về nội dung của bài báo).

-    Viết những bài chính yếu cho tờ báo.

-    Nếu bài Đoàn sinh gởi đến thiếu mục nào thì ban biên tập phải viết để cho nội dung báo được đầy đủ, phong phú (ví dụ : Thiếu mục vui cười, thiếu bài về giáo lý . . . ).

2.  Ban ấn loát :

Phải chọn người vẽ đẹp, viết đẹp để trình bày tờ báo và viết bài lên báo.

Nếu là báo tập phải lo việc đánh máy hay viết tay (đương nhiên bài vở phải nhiều hơn của báo tường gấp bội). Báo tập thì phải lo trình bày tờ bìa ngoài (không cần cầu kỳ lắm, chỉ cần đơn giản và trang nhã).

Ghi chú :

-    Nên ra thường xuyên 1 tháng 1 tờ báo tường.

-    Kỷ niệm những ngày lễ : Phật Đản, Vu Lan, Thành Đạo, Xuất gia nên có tờ báo tập.

-    Phải kêu gọi tinh thần sáng tác. Nếu là bài sưu tầm phải để tên tác giả và xuất xứ (Huynh trưởng cần nghiên cứu cho kỹ, có khi Đoàn sinh chép y một bài thơ, bài văn của tác giả nào mà Huynh trưởng không biết được).

VI. KẾT LUẬN :

Báo chí là một phương tiện vừa giáo dục đạo đức vừa phát triển tinh thần Đoàn lại vừa trau dồi cho Đoàn sinh khả năng viết văn. Vậy Đoàn phải phát huy cho được phong trào báo chí trong Đoàn.

BÌNH LUẬN

Name

ăn chay,441,báo chí,1,BBT,2,biên khảo,12,cảm tác,120,câu chuyện đầu ngày,1,câu chuyện lửa tàn,1,chia sẻ,45,chủ đề khác,24,chuyện ăn chay,50,cộng đồng,14,cổng trại,6,đi và viết,10,Diệu Hoàng,11,đố vui phật pháp,4,đời sống,601,du khảo,1,du lịch,56,Đức Phật A Di Đà,12,Đức Quảng,1,GĐPT,114,GĐPT QĐSG,5,GĐPT Quốc Nội,5,GĐPT Thế Giới,1,ghi chép,25,Giác Đạo,1,giáo dục gđpt,10,góc nhìn,13,gút (nút) dây,6,hành chánh gđpt,1,HĐXH,70,hoạt động,18,hoạt động thanh niên,23,huấn luyện gđpt,2,khoa học,9,kiến trúc,6,kinh chú,4,kinh điển,5,kỹ mỹ thuật,11,lam sử,6,lễ hội,3,mật thư,1,Minh Thi,1,món bánh,13,món chay,335,món chè,9,món chính,1,món mứt,2,mỹ thuật,69,nếp sống,150,nghệ thuật,261,nghi thức,8,nghiên cứu,42,Ngọc Hằng,7,người ăn chay,7,Nguyên Hiệp,1,nhân vật,4,nhiếp ảnh,2,pháp âm,82,pháp phục,6,pháp thoại,43,phật đản - an cư,7,phật giáo,972,phật giáo thế giới,40,phật pháp,360,phật pháp & tuổi trẻ,1,phật pháp vấn đáp,39,phim nhạc,29,phóng sự,106,phóng sự ảnh,53,quán chay,12,sách nói,5,sự kiện,85,sức khỏe,38,tâm tình lam,65,thắng cảnh,18,thánh tích,2,Thích Chơn Thiện,5,Thích Giác Nhiên,1,Thích Minh Châu,34,Thích Minh Thế,2,Thích Nhất Hạnh,1,Thích Nhật Từ,1,Thích Tâm Mẫn,25,Thích Thái Hòa,1,Thích Trí Tịnh,3,thơ văn,153,thời sự,350,thủ công trại,7,thực tập hạnh phúc,21,thức uống,3,tiêu điểm,161,tìm hiểu,128,tin tức,190,tin tức gđpt,8,tổ chức gđpt,7,trại - lửa trại,3,Triệu Minh Thi,2,truyện,14,truyện cổ phật giáo,22,truyền tin,5,tu học gđpt,4,tủ sách pdf,108,từ thiện,38,tự viện,31,văn hóa,83,văn nghệ gđpt,19,videos,1,vu lan - báo hiếu,25,xuân - thành đạo,71,
ltr
item
Người Áo Lam: Báo Đoàn trong GĐPT
Báo Đoàn trong GĐPT
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhvCSx9Q_XPYcHnRKX6XZdWnP0kmnffOlFMRL1WqgEg5w4W_eKTi4r04yEC_5DDka_vV0fGGALAe93Xa7VI5vzvqkyVDdbGjsoGrHkTqAaldP3s5-a1nIcBEg2g22Hmb_9zj0nZfOVa3Q/?imgmax=800
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhvCSx9Q_XPYcHnRKX6XZdWnP0kmnffOlFMRL1WqgEg5w4W_eKTi4r04yEC_5DDka_vV0fGGALAe93Xa7VI5vzvqkyVDdbGjsoGrHkTqAaldP3s5-a1nIcBEg2g22Hmb_9zj0nZfOVa3Q/s72-c/?imgmax=800
Người Áo Lam
https://old.nguoiaolam.net/2012/11/bao-oan-trong-gpt.html
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/2012/11/bao-oan-trong-gpt.html
true
8680068194570582821
UTF-8
Tải Hết Không tìm thấy bài đăng nào XEM HẾT Đọc thêm Trả lời Hủy Xóa Bởi TRANG NHÀ TRANG BÀI VIẾT Xem Hết BẠN CÓ THỂ ĐỌC THÊM CHUYÊN MỤC CÁC BÀI CŨ TÌM KIẾM TẤT CẢ BÀI VIẾT Không tìm thấy bài viết nào phù hợp với yêu cầu của bạn Trở về TRANG NHÀ Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec tức thời 1 phút trước $$1$$ minutes ago 1 giờ trước $$1$$ hours ago Hôm qua $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago hơn 5 tuần trước Người theo dõi Theo dõi NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ BỊ ẨN BƯỚC 1: Chia sẻ bài viết. BƯỚC 2: Nhấn vào đường dẫn bạn vừa chia sẻ để mở khóa Sao Chép Mã Chọn Mã Tất cả mã bạn chọn đã được sao chép Không thể sao chép mã / văn bản, vui lòng nhấn [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) để thử lại