# Header

$show=/p/news.html$type=grid$c=4$a=0$m=0$tbg=rainbow$sn=0$rm=0

$hide=/p/news.html

THỜI SỰ$show=/p/buddhism.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#782121

QUAN ĐIỂM - GÓC NHÌN$show=/p/buddhism.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#782121$va=0

TU HỌC - PHẬT PHÁP$show=/p/buddhism.html$c=3$type=left$m=0$cl=#782121$va=0

NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO$show=/p/buddhism.html$c=3$type=right$m=0$cl=#782121$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/buddhism.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#782121$page=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#008000

TÂM TÌNH LAM$show=/p/gdpt.html$c=3$type=blogging$au=0$cm=0$date=1$cl=#008000$va=0

HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN$show=/p/gdpt.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#008000$va=0

NHỮNG DÒNG LAM SỬ$show=/p/gdpt.html$c=3$type=left$m=0$cl=#008000$va=0

VĂN NGHỆ GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=3$type=right$m=0$cl=#008000$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/gdpt.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#008000$page=1

TỪ THIỆN XÃ HỘI$show=/p/hdxh.html$c=4$type=complex$M=0$cl=#00A99D$va=0

HOẠT ĐỘNG NGUOIAOLAM.NET$show=/p/hdxh.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#00A99D$va=0

CỘNG ĐỒNG$show=/p/hdxh.html$c=6$type=carousel$m=0$cl=#00A99D$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/hdxh.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#00A99D$page=1

VĂN HÓA$show=/p/life.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$cl=#ff6600$va=0

CHỦ ĐỀ KHÁC$show=/p/life.html$c=3$h=320$type=three$m=0$sn=0$rm=0$cl=#ff6600$va=0

DU LỊCH TÂM LINH$show=/p/life.html$c=3$type=left$m=0$cl=#ff6600$va=0

SỨC KHỎE - ĂN CHAY$show=/p/life.html$c=3$type=right$m=0$cl=#ff6600$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/life.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#ff6600$page=1

$show=/p/tu-sach.html$type=three$h=320$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://ebook.nguoiaolam.net/

$show=/p/tvn.html$type=three$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

$show=/p/tin-tuc-gdpt.html

Jan.12.2025 from
Câu nói “Tam giới vô an, du như hỏa trạch”* (tam giới bất an, do như hỏa trạch)
Jan.12.2025 from
Kính gửi quý anh chị em Gia Đình Phật Tử Việt Nam Hải Ngoại cùng tất cả những
Jan.10.2025 from
Lời nguyện cầu của tập thể Gia Đình Phật Tử Việt Nam tại Hoa Kỳ xin được gửi
Jan.10.2025 from
Cấp bậc trong Gia Đình Phật Tử vốn là biểu tượng cao quý của sự kết nối giữa
Jan.9.2025 from
Giữa màn đêm dày đặc của vô minh và những sóng gió không ngừng của cuộc đời, luôn
Jan.9.2025 from
Có những hành trình không để lại dấu chân, nhưng vang vọng muôn đời trong sự tĩnh lặng.
Jan.8.2025 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Vào lúc 18:30, ngày mùng 8 tháng 12 năm Giáp Thìn (07/01/2025), tại chùa Từ Vân – Tp. Cam Ranh; Lam viên các GĐPT trực thuộc BHD Cam Ranh, GĐPT Từ Vân (BHD. Khánh Hòa), cùng quý đạo hữu Phật tử gần xa, vân tập về lễ đài tham dự lễ hội kỷ niệm ngày […]
Jan.8.2025 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
GĐPT.BRVT tổ chức đêm hoa đăng cúng dường lễ Đức Phật Thành Đạo Sự kiện đfức Phật Thích-ca Mâu-ni thành đạo sau 49 ngày đêm tham thiền nhập định dưới cây bồ-đề bên dòng sông Ni-liên-thuyền cách đây 26 thế kỷ, từ đó ánh đạo vàng do đức Từ phụ đã lan truyền khắp hành […]
Jan.8.2025 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
Gia Đình Phật Tử Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức ngày Nguyện Truyền Thống Ngành Thanh Thực hiện đề án sinh hoạt của BHD tỉnh, nhằm mục đích tạo điều kiện cho huynh trưởng và đoàn sinh Ngành Thanh trong tỉnh tập trung Phát Nguyện, tu học, giao lưu kết thân và duy trì […]
Jan.8.2025 from
Trong một viện dưỡng lão nhỏ nằm lặng lẽ trong thành phố, những ngày cuối đông se sắt
Jan.8.2025 from
Trong dòng đời bất tận, nơi những giá trị tâm linh thường bị khuất lấp bởi bóng tối
Jan.7.2025 from
Hơn hai ngàn năm trăm năm trước, một ánh Sao Mai rực sáng trên bầu trời phương Đông,
Jan.7.2025 from Thư viện Phật Việt
Khi xét về ý nghĩa của ngày Đức Phật thành đạo chúng ta cần phải soi xét cả hai phương diện, là sự thành đạo của Đức Phật lịch sử và sự thị hiện của Đức Phật bản thể.
Jan.7.2025 from Thư viện Phật Việt
Trong không gian lặng yên dưới tán cây Bồ Đề, nơi đất trời hòa quyện, ánh sáng giác ngộ bừng sáng soi rọi vào những góc tối sâu kín nhất của tâm hồn con người.
Jan.7.2025 from Thư viện Phật Việt
Sao Mai vừa lấp lánh xuất hiện trên bầu trời, tâm trí ngài sáng bừng lên. Ngài đắc thành chánh đẳng chánh giác.
Jan.7.2025 from
Ngày xưa, trong một vương quốc, có một hoàng tử tên Siddhartha, sống trong cung điện nguy nga
Jan.7.2025 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
There is no excerpt because this is a protected post.
Jan.6.2025 from
Trong kiếp nhân sinh, những khoảnh khắc gian nan vốn là thử thách lớn lao với mỗi Lam
Jan.5.2025 from Thư viện Phật Việt
Đại lễ Thành đạo: là biểu thị cho sự chiến thắng nội ma, ngoại chướng, trừ dẹp hết thảy vô minh, dập tắt hết thảy những phiền não vọng đọng nơi tâm thức.
Jan.4.2025 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
Trang nhà Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới Tổ chức Lễ Tưởng Niệm Cố Huynh Trưởng Cấp Dũng Tâm Kiểm Bạch Hoa Mai.
Jan.3.2025 from Thư viện Phật Việt
  NỘI DUNG SỐ NÀY: THƯ TÒA SOẠN, trang 2 DIỆU ÂM CHUYỂN NGỮ: SỨ MỆNH CAO CẢ CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH TAM TẠNG TRONG THỜI ĐẠI MỚI (Nguyên Siêu), trang 4 THƯ XUÂN ẤT TỴ (HT. Thích Nguyên Siêu), trang 5 TẾT VIỆT NAM, TẾT DI LẶC (Nguyễn Thế Đăng), trang 6 THÔNG BẠCH XUÂN ẤT TỴ [...]
Jan.3.2025 from Thư viện Phật Việt
Tự hiểu, một khi ánh xuân chợt hiện, ngàn hoa sẽ rộ nở đón chào mùa lộc mới.
Dec.31.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Thừa ủy nhiệm của BHD Trung ương GĐPT Việt Nam, sáng ngày 29/12/2024, tại Tịnh xá Ngọc Mỹ (phường Cam Nghĩa, thành phố Cam Ranh), BHD.GĐPT Cam Ranh đã tổ chức Kỳ thi kết khóa bậc Lực năm tu học 2024 tại Trung tâm thi Cam Ranh. Hiện diện trong buổi lễ Khai mạc kỳ […]
Dec.31.2024 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
GĐPT BÀ RỊA VŨNG TÀU TỔ CHỨC THI KẾT KHÓA BẬC HỌC HUYNH TRƯỞNG: KIÊN, TRÌ, ĐỊNH, LỰC Theo kế hoạch thi kết khóa bậc học huynh trưởng của BHDTƯ GĐPTVN ngày thi kết khóa bậc Lực được quy định là ngày chủ nhật 29/12/2024. Hội đồng thi Bà Rịa Vũng Tàu được tổ chức […]
Dec.30.2024 from Thư viện Phật Việt
Rabindranath Tagore từng viết: “Tôi đã đi qua những giấc mơ để đến với thực tại, và chính ở đây, tôi đã tìm thấy ánh sáng.”
Dec.30.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
NGÀY THẾ TÔN THÀNH ĐẠO – MỘT KỶ NGUYÊN MỚI (Hòa thượng THÍCH THÁI HÒA) Ngày thành đạo của Đức Thế Tôn cách đây 26 thế kỷ, đã mở ra cho nhân loại một kỷ nguyên mới. Một kỷ nguyên của chánh kiến, thấy rõ thế gian là vô thường và những gì cấu tạo […]
Dec.22.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Hôm nay, ngày 19/11/Giáp Thìn (19.12.2024) là ngày Tiểu tường của HTr cấp Dũng Minh Thiền Phạm Bá Quyết, cố Trưởng Ban BHD.GĐPT Cam Ranh. Vào lúc 8 giờ, tại gia đường của Anh, Lam viên trực thuộc BHD.GĐPT Cam Ranh vân tập trang nghiêm cử hành lễ tưởng niệm tri ân công hạnh Người […]
Dec.17.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Hàng năm, nhân ngày vía Đức Pháp Giới Tạng Thân A Di Đà Phật, lam viên GĐPT Cam Ranh – Cam Lâm long trọng kiến lập đàn tràng Hiệp kỵ tưởng niệm thù ân công đức sâu dày của Chư Giác linh Ân sư; Chư vị Bảo trợ, Gia trưởng, Huynh trưởng, Đoàn sinh GĐPT […]
Dec.14.2024 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
GĐPT BÀ RỊA VŨNG TÀU TU BÁT QUAN TRAI KỲ 6/2024. Theo đề án sinh hoạt năm 2024 của GĐPT Bà Rịa Vũng Tàu, mỗi năm tổ chức 5 kỳ tu BQT/năm. Nhưng năm nay do sự tích cực hưởng ứng tham gia các khóa tu BQT của huynh trưởng các cấp nên BHD tỉnh […]
Dec.4.2024 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
TƯỜNG THUẬT GIAO LƯU SINH HOẠT VÙNG SA LA Sáng nay ngày 01/12/2024 bầu trời phủ một lớp sương mù dày đặc của những ngày lập đông, các anh chị trong BTC đã có mặt để chuẩn bị cho ngày giao lưu lần thứ hai của các đơn vị vùng Sa La. 6 giờ 30 […]
Dec.2.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
TẠI CHÙA TỪ VÂN * LỄ TIÊN THƯỜNG: 13h00 ngày 14/12/2024 (14/11/Giáp Thìn). * LỄ CHÁNH KỴ: 09g00 ngày 15/12/2024 (15/11/Giáp Thìn).
Nov.24.2024 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
GĐPT BÀ RỊA VŨNG TÀU KHAI KHÓA LỚP PHẠN NGỮ CĂN BẢN GĐPT VN là một tổ chức giáo dục, tu học và huấn luyện đòan viên thành những phật tử hiểu biết giáo lý của Đức Phật để ứng dụng tinh thần Phật pháp trong cuộc sống, trong mọi hành hoạt, biến pháp học […]
Nov.20.2024 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
SINH HOẠT VÀ TU HỌC NGÀNH THANH CÁC GĐPT VÙNG NGUYÊN Y, HUYỆN XUYÊN MỘC, TỈNH BRVT Nam Mô Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni Phật Thực hiện đề án tu học và sinh hoạt của BHD tỉnh và của Ủy viên ngành Thanh BHD.BRVT năm 2024 Hôm nay vào lúc 18h 30 ngày 17 – 11 – […]
Nov.13.2024 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
Nhân lễ húy nhật trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quang đại nhân, khai sơn chùa Phật Ân và lễ tiểu tường trưởng lão Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, đệ lục Tăng thống GHPGVNTN ngày 12/10/Giáp thìn. BHD tỉnh và Huynh trưởng các đơn vị trong tỉnh đã vân tập về chùa Phật Ân để […]
Nov.11.2024 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
BHD.GĐPT BÀ RỊA VŨNG TÀU ĐẢNH LỄ GIÁC LINH NI TRƯỞNG THÍCH NỮ NHƯ Ý. Nhận được tin Ni trưởng Thích Nữ Như Ánh, trú trì Thiền viện Phổ Chiếu, thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa Vũng Tàu tân viên tịch vào lúc 1g 40′ ngày 9/11/2024 (nhằm ngày 9.10. Giáp Thìn). Ni trưởng Thích […]
Nov.9.2024 from Gia Đình Phật Tử Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
DUY TUỆ THỊ NGHIỆP Người phật tử mỗi lần đên các giảng đường của các chùa hay thiền viện, học viện Phật giáo hay các điểm tu học của Tăng Ni sinh thường thấy có treo câu DUY TUỆ THỊ NGHIỆP. Hầu hết các TĂNG NI đều biết ý nghĩa của câu đó, nhưng đa […]
Oct.31.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Hòa thượng Đệ nhất Thượng thủ Hội đồng Tăng Già Bản Thệ (Húy nhật 10/10 âm lịch) Hòa thượng Chánh thư ký Xử lý thường vụ Viện Tăng thống GHPGVNTN (Húy nhật 12/10 âm lịch) Nguyên Trưởng ban BHD Gia Đình Phật Tử Cam Ranh (Húy nhật 09/10 âm lịch) Nguyên Ban viên BHD Gia […]
Oct.28.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Theo Đề án Phật sự trọng tâm năm 2024, vào ngày 27/10/2024 (nhằm ngày 25/9 năm Giáp Thìn), tại chùa Pháp Vân (huyện Cam Lâm), GĐPT Cam Ranh long trọng kiến lập “Tịnh nghiệp Đạo tràng Bát quan trai giới – Kỳ 1 – năm 2024” với sự tham dự của hơn 200 giới tử là […]
Oct.22.2024 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
Chào mừng Đại hội Huynh Trưởng kỳ 10 – GĐPTVN tại CanadaChùa Hương Đàm – Hamilton ngày 8,9,10/11/2024
Oct.10.2024 from Trang nhà BHD GĐPT Hải Ngoại
Đại Hội Huynh Trưởng GĐPTVN tại Hải Ngoại kỳ VII Test
Oct.4.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Aug.16.2024 from Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Cam Ranh
Sáng ngày 14/8/2024 (11/7/Giáp Thìn). Phái đoàn BHD và các đơn vị trực thuộc dâng hương tưởng niệm nhân Huý nhật cố Hoà Thượng Thích Đức Lưu. Trú trì chùa Pháp Vân, Ân sư cố vấn giáo hạnh GĐPT Cam Ranh. Dẫn đầu phái đoàn là HTr cấp Tấn Huệ Quảng – Nguyễn Phúc Quang […]
Jul.8.2024 from Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới
Như muôn con sông, con suối vẫn xuôi về một biển; thành tựu của bất kỳ Phật sự nào nói chung và Trại họp bạn toàn quốc nói riêng hôm... The post Trại Họp Bạn TÂM KIỂM – Gia Đình Phật Tử Việt Nam tại Hoa Kỳ appeared first on Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới .
Jul.2.2024 from Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới
Mùa hè đến trong sự đợi chờ của đoàn sinh ngành Thiếu. Kế hoạch Trại Họp bạn ngành Thiếu toàn tỉnh được bàn bạc từ tháng 3.2024. Tổ chức kỳ... The post GĐPT Lâm Đồng tổ chức trại họp bạn ngành thiếu năm 2024 appeared first on Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới .
Jun.24.2024 from Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới
Vào khoảng 21 giờ đêm 23/6/2024, cư dân quanh chùa Thuyền Lâm, tọa lạc ở địa chỉ 150 Điện Biên Phủ, phường Trường An, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên... The post Hỏa hoạn cháy chánh điện chùa Thuyền Lâm – Huế trong đêm 23-6-2024 appeared first on Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới .
Jun.23.2024 from Gia đình Phật tử TÂN THÁI
Nguồn: GĐPT Tân Thái
Jun.15.2024 from Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới
Vào hồi 9 giờ sáng ngày 13 tháng 6 năm 2024, phái đoàn Ban Hướng Dẫn Trung Ương GĐPTVN cùng Quý anh chị Thành viên Hội Đồng Huynh Trưởng Cấp... The post HĐ Tăng Già Bản Thệ – HĐ Giáo Giới và các cấp Ban Hướng Dẫn GĐPT kính viếng Tang lễ Cố mẫu Thầy Thích Chơn Thức appeared first on Gia Đình...
Jun.13.2024 from Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới
Vào ngày 7 tháng 5 năm Giáp Thìn (tức là ngày 12.6.2024), tại tu viện Quảng Hương Già Lam, Sài Gòn, Việt Nam, lễ Húy kỵ của Anh Nhật Thường... The post Lễ húy kỵ Cố Huynh Trưởng GĐPTVN Nhật Thường NGUYỄN QUANG TÚ appeared first on Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới .
Jun.11.2024 from Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới
  Nam Mô A Di Đà Phật HỘI ĐỒNG HUYNH TRƯỞNG CẤP DŨNG GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM BAN HƯỚNG DẪN TRUNG ƯƠNG GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM... The post Kính báo tin Thân mẫu của Thượng Tọa THÍCH CHƠN THỨC vừa xả báo thân appeared first on Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới .
Jun.7.2024 from Gia Đình Phật Tử Việt Nam Trên Thế Giới
LỄ TIỂU TƯỜNG NI SƯ THÍCH NỮ THUẦN TÁNH (Huynh Trưởng Diệu Dung – Phạm Thị Xuân Viên Nguyên Uỷ Viên Thiếu Nữ Ban Hướng Dẫn Trung Ương GĐPTVN)  ... The post Lễ Tiểu Tường Cố Ni Sư Thích Nữ Thuần Tánh (Huynh Trưởng GĐPTVN Phạm Thị Xuân Viên) appeared first on Gia Đình Phật Tử Việt Nam Tr...

$show=/p/tin-tuc-phat-giao.html

Jan.11.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Nhìn lại xu hướng sống tối giản, tôi nhớ đến câu thơ của Nguyễn Công Trứ: “Tri túc tiện túc, đãi túc hà thời túc” (Biết đủ là đủ, đợi cho đủ thì bao giờ đủ), nên chúng ta hãy tìm vui trong những ngày đang sống. Đức Phật cũng đã dạy: “Tri túc thường lạc” (Biết đủ là vui).
Jan.11.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Tác phẩm này được viết bởi Thân Loan Thánh nhân khi ông 88 tuổi, hai năm trước khi vãng sanh ở tuổi 90. Có lẽ Đại sư cũng thường viết văn này và gửi cho các đệ tử của mình ở khắp mọi nơi, và ngay cả ở tuổi 88, già mà vững chãi, vung bút viết thẳng. Nó gợi nhớ đến một ông già đã 88 tuổi, vẫn miệt ...
Jan.11.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Với lối văn bình dị trong sáng, mang đậm nét dân tộc VN của một Giáo sư khoa Văn thông suốt nhiều ngoại ngữ Pháp, Anh, Thái, Miên…, người không những đã làm cho các sự tích Pháp Cú Kinh trở nên sống động, dễ hiểu và gần gũi với chúng ta hơn, mặc dù câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh xã hội ở Ấn Độ...
Jan.11.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Sau khi Thành đạo, nhìn về con đường tu tập đã đi qua, Thế Tôn đúc kết thành kinh nghiệm quý giá: “Có hai lực này. Thế nào là hai lực?
Jan.11.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Kinh Trường bộ ghi: Đường này đến an lạc giải thoát Niết bàn, chấm dứt khổ đau; Đường kia đến ưu phiền não loạn khổ đau trong sinh tử luân hồi, các người muốn đi đường nào?
Jan.11.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Luôn tư duy và nuôi dưỡng ý niệm kính lễ Tăng bảo chứ không hẳn là lạy lục cá nhân một vị Tỳ-kheo.
Jan.11.2025 from Hoa Vô Ưu
Từ nguyên thủy, tất cả chúng sinh đều muốn được hạnh phúc, và không muốn đau khổ.
Jan.11.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Về đến nhà, đôi mắt lăn ra ngủ như chết trong khi ấy giọt Xíu vẫn âm thầm len lỏi qua từng tế bào trong thân chủ nhân của đôi mắt. Ngay cả trong đôi mắt, Xíu cần cù lau rửa những hạt bụi tí hon mà ngay cả đôi mắt cũng không nhận ra, tẩy đi những tế bào chết, thoa nhẹ một lớp mỏng ẩm ướt cho đôi m...
Jan.10.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Trong nhiều kinh, Đức Phật khi giải thích về vô thường đã hỏi rằng có phải mắt và cái được thấy là vô thường hay không, rồi hỏi có phải tai và cái được nghe là vô thường hay không, và rồi vân vân. Như thế, đối với nhiều người tu, quán sát nơi con mắt sẽ là bước đầu để học đạo giải thoát. Tuy nhiê...
Jan.10.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Trưởng lão Thích Duy Hiền sinh năm 1920, viên tịch năm 2013, là một bậc cao tăng nổi tiếng Trung Quốc đương đại, Duy thức học cao sâu trác tuyệt, Viện trưởng Phật học viện Trùng Khánh, đóng góp rất lớn đối với sự nghiệp đào tạo tăng tài và hoằng pháp lợi sanh. Nhưng cuộc đời tu hành của ngài gặp ...
Jan.10.2025 from Hoa Vô Ưu
Trong khi một số vị pháp sư cố gắng hết sức để quảng bá giáo lý của họ - bằng cách...
Jan.10.2025 from Đạo Phật Ngày Nay
Trong tâm người tu, cuộc tranh luận lớn nhất là đi tìm lộ trình để xa lìa cõi sinh tử, tức là con đường đi từ cõi luân hồi tới Niết bàn. Cách nói khác: phải biện biệt để đi từ thế giới hữu vi tới thế giới vô vi. Khi chúng ta nói rằng có một thế giới vô vi, ngôn ngữ có thể đánh lừa chúng ta, vì th...
Jan.10.2025 from Đạo Phật Ngày Nay
Pháp ấn còn gọi là đặc tướng của các pháp. Truyền thống Phật giáo Nam Truyền thường nói rằng ba pháp ấn, hay ba đặc tướng của hữu thể, là khổ, vô thường và vô ngã. Khổ là điều chúng ta có thể thấy dễ dàng trong cõi này. Đức Phật nói rằng sinh, lão, bệnh, tử là cái khổ trong cõi người mà ai cũng t...
Jan.9.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18...
Jan.9.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Chúng ta thường bị mắc kẹt giữa những cuộc tranh luận. Sống trong cõi này mà thoát khỏi những cuộc tranh luận thì rất hy hữu. Nơi đây, không bàn chuyện tranh luận chính trị, hay tranh luận giữa các tôn giáo; những cuộc tranh luận như thế đã dẫn tới những cuộc chiến tranh đẫm máu từ nhiều ngàn năm...
Jan.9.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Bây giờ vẫn còn là mùa xuân. Tuy nhiên Cali nắng đã bắt đầu ấm hơn. Sáng sớm có hôm mặt trời chưa thức dậy, dãy núi xa biến mất trong màn sương mờ trắng đục. Nhưng tới trưa thì nắng lên, mùa hè như muốn về. Hai cây mai mấy tuần trước hoa đơm vàng thắm, nay thì lần lần hoa chuyển sang màu trắng, h...
Jan.9.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc trợ niệm. 1- Trợ niệm là gì? Tại sao phải trợ niệm? Những ai cần phải trợ niệm? Trợ niệm nghĩa là gì? Là để giúp cho những người chưa rành niệm Phật, vậy người rành niệm Phật phải cần gì người trợ giúp
Jan.9.2025 from Hoa Vô Ưu
Đợi cha mẹ già qua đời rồi mới báo hiếu làm đàn tràng cầu siêu thiệt to, mua đất nghĩa trang thiệt rộng, xây mồ xây mả thiệt đẹ
Jan.9.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Kinh Phật ví như viên kim cương, nhìn ở nhiều góc cạnh, sẽ thấy đủ màu sắc v.v... không thể cho màu này đúng là màu kim cương, màu khác là sai. Người tìm hiểu kinh Phật, nên dựa vào trí tuệ nhận định hơn là niềm tin phán đoán, để chọn lọc những cái gì là đúng. Làm sao biết đúng? Đó là phù hợp căn...
Jan.9.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Jan.8.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Khi đó, Thế Tôn đang trú tại Uruvela, bên bờ sông Neranjara, lúc đó Ác ma đã theo đức Phật được hơn 7 năm trời (6 năm tìm đạo và 1 năm giáo hóa), lúc đó Ác ma tìm đến bên Phật mà cảm thán:
Jan.8.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Jan.8.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Trong dân gian thường nói “ma đưa lối, quỷ dẫn đường” để chỉ về trạng thái mất tự chủ, dẫn đến có những lời nói hay hành động xấu ác. Đến khi tỉnh táo nhận ra vấn đề thì chỉ còn hổ thẹn và hối tiếc mà thôi.
Jan.8.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Giải thoát thì không có trước có sau, không có thừa! Và không có để lại bất kỳ cái gì. Cho nên ngay nơi cái hiện niệm, ngay nơi cái Hiện Tiền đó là một sự tự tại, vượt ngoài, muốn nắm bắt lại, muốn nắm giữ cũng không được, muốn trụ, muốn bám, muốn chấp, muốn gì cũng không được. Có nghĩa là ngay n...
Jan.8.2025 from Hoa Vô Ưu
Chúng ta thường nghe nói rằng Thiền Tổ Sư là dạy pháp vô niệm, vô tâm.
Jan.7.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Jan.7.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Trong khi học Phật, chúng ta thường đọc thấy ba pháp ấn là vô thường, khổ, và vô ngã. Đôi khi, chúng ta đọc thấy trong kinh nói về bốn pháp ấn là vô thường, khổ, vô ngã và Niết Bàn. Tùy theo dị biệt bộ phái, mỗi vị thầy ưa nói cách này hay cách kia. Thực tế, nói cách nào cũng đúng, cũng phù hợp k...
Jan.7.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Tam pháp ấn là vô thường, vô ngã và Niết bàn Kinh Chiên Đà (Chanda sutra) Bản kinh chúng ta đang có là bản kinh 262 trong Tạp A Hàm Hán Tạng. Trong Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya) của tạng Pāli có một kinh tương đương, đó là kinh Chiên Đà.
Jan.7.2025 from Đạo Phật Ngày Nay
Muốn vào đạo Phật, trước tiên phải tin và phải quy y Phật, Pháp, và Tăng. Người tu theo lời Phật dạy phải tin vào Tứ Thánh Đế, tức là Khổ, Tập, Diệt, Đạo. Trong khi tu tập, người tu phải thành tựu tín, giới, văn, thí, huệ mới có thể đoạn trừ bất thiện pháp. Như vậy, người không có lòng tin chắc t...
Jan.7.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Jan.7.2025 from Hoa Vô Ưu
Phật giáo đề cao giá trị của hạnh buông xả – một trong những đức hạnh căn bản giúp con người thoát khỏi khổ đau, đạt được sự an lạc và tự do nội tâm.
Jan.7.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Khoa học hiện đại đã cho thấy là tình trạng sạch sẽ của răng và miệng (oral hygiene - tiếng Anh) có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ con người. Ca dao tục ngữ tiếng Việt cũng đề cao tính chất của hàm răng như ‘răng long đầu bạc; thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng; cái răng cái tóc là góc con ngư...
Jan.7.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Trái tim không phải để suy nghĩ. Trái tim là để yêu thương. Khi trái tim nghĩ thì chắc cũng không nghĩ như khối óc. Trái tim có cách nghĩ riêng của mình mà nhiều khi khối óc không sao hiểu được. Thời đại của chúng ta, con người dùng khối óc nhiều quá, nhiều đến nỗi người ta luôn ở trong tình trạn...
Jan.6.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Lễ Phật Thành Đạo (08/12 âm lịch hàng năm) là một trong ba đại lễ quan trọng nhất của Phật giáo, kỷ niệm ngày Thái tử Tất Đạt Đa đắc thành Phật quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, chấm dứt hoàn toàn đau khổ, là một Bậc Giác Ngộ với trí tuệ siêu việt thấu suốt mọi điều trong vũ trụ và lòng từ bi ...
Jan.6.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Bài này sẽ viết trong tinh thần đối chiếu Kinh Pháp Cú với Thiền Tông. Để nói lên một phương pháp của Thiền rằng, trong khi thiền tập, hễ tin Phật hay nghi Phật đều sẽ hỏng, đều rơi vào bất thiện pháp, sẽ không thấy được pháp Vô Vi.
Jan.6.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Thực tại được kinh Hoa Nghiêm gọi là pháp thân Phật, được diễn tả nhiều trong các bài kệ của phẩm đầu tiên Thế Chủ Diệu Nghiêm
Jan.6.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Cung Bố Lạc rung lắc dữ dội cơ hồ như sắp sụp đổ, các chảo lửa cháy phừng phừng khiến tàn tro muội lửa bay tứ tung, những cây đuốc lớn trên tường chao đảo làm cho lửa phụt lên tàn lửa bay như sao sa.
Jan.6.2025 from Đạo Phật Ngày Nay
Xuân Di Lặc là mùa xuân gắn liền với đức hạnh từ bi và trí tuệ của đức Phật Di Lặc - vị Phật đương lai sẽ thị hiện nơi cõi Ta-bà. Như đúng với tên gọi của Ngài Di Lặc (tiếng Pali là Metteyya) mang nghĩa về sự bao dung, từ ái, lòng từ bi có diệu dụng chuyển hóa và trị liệu những nỗi khổ niềm đau n...
Jan.6.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Sáng ngày 06-01-2025 (07.12 Giáp Thìn), Môn phái Tổ đình Tường Vân, chư Tôn Hòa thượng, chư Thượng tọa, quý Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni các chùa trực thuộc sơn môn pháp phái Tường Vân quang lâm về chùa Bảo Vân (phường An Cựu, thành phố Huế) viếng tang lễ cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Quán ...
Jan.6.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Sáng nay, ngày 06/01/2025 (07.12 Giáp Thìn) tại chùa Bảo Vân (phường An Cựu, thành phố Huế) Ban Trị sự GHPGVN thành phố Huế cùng các ban ngành, đơn vị trực thuộc đã viếng Lễ tang Trưởng lão Hòa thượng Thích Quán Hạnh, giáo phẩm chứng minh BTS Phật giáo thành phố Huế, trú trì chùa Bảo Vân tân viên...
Jan.6.2025 from Hoa Vô Ưu
Không chỉ riêng với Phật giáo dân gian, hầu hết (và có thể là tất cả) các tôn giáo khác, đều tin rằng có một kiếp sau, hay một đời sau.
Jan.6.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Jan.6.2025 from Đạo Phật Ngày Nay
Mời xem tập tin bên phải
Jan.6.2025 from Đạo Phật Ngày Nay
Ta trở lại nơi nguyên thuỷ Thấy những kiếp từng trải qua Mong tìm lại gốc sáng tạo Nhưng không gặp đấng sáng tạo   Mọi ái dục đã chấm
Jan.6.2025 from Đạo Phật Ngày Nay
Xin nhớ rằng Chánh pháp không hề có Nam Tông với Bắc Tông, vì thời Đức Phật không hề có hai mươi bộ phái. Hầu hết chúng ta vì là người của thế kỷ 20 hay 21, đều là sản phẩm của Phật Giáo sau hai thiên niên kỷ, nên dễ bị thiên lệch, nghĩ rằng pháp tu này là đúng, pháp tu kia là sai. Do vậy, cư sĩ ...
Jan.5.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Trong một vài video clip liên quan đến cuộc hành trình bộ hành khất thực đi Ấn Độ của thầy Thích Minh Tuệ, tôi được nghe một thành viên hỗ trợ đoàn bộ hành thường nói câu kệ: "ái luyến sinh sầu ưu, ái luyến sinh sợ hãi". Vậy xin tòa soạn giải nghĩa cho tôi được hiểu.
Jan.5.2025 from Phật giáo A Lưới: Tin Tức
Sáng ngày 05/01/2025 (06.12 Giáp Thìn), Ban Trị sự GHPGVN huyện A Lưới do Đại đức Thích Tâm Phương, Trưởng Ban Trị sự làm Trưởng phái đoàn đã đến phúng viếng Lễ tang cố Phật tử Hồ Đá - Pháp danh Quảng Vĩnh, nguyên Ủy viên BTS GHPGVN huyện A Lưới, Phó Ban Hộ tự NPĐ Sơn Thủy.
Jan.5.2025 from Hoa Vô Ưu
Tín là niềm tin. Niềm tin vào Tam Bảo là tin tưởng vào Phật, Pháp, Tăng.
Jan.5.2025 from Thư Viện Hoa Sen
Ngày Đức Phật Thành Đạo là một ngày thiêng liêng, ngày xuất hiện một vị Phật trên thế gian này. Đức Phật thành đạo đã dẫn đưa Phật tử nhớ đến Ngày Đức Phật đản sinh và Ngày Đức Phật niết bàn. Ngày Lễ Đức Phật Thành Đạo chính thức là ngày 08 tháng Chạp năm Giáp Thìn, tức là ngày 07-01-2025. Nhân d...

PHẬT GIÁO$show=/p/news.html$type=complex$c=4$va=0$a=0$m=0$i=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/news.html$type=three$c=3$va=0$h=300$m=0$sn=0$rm=0$i=1

GIA ĐÌNH PHẬT TỬ$show=/p/news.html$type=blogging$c=3$va=0$m=0$i=1

$show=/p/news.html$type=three$c=9$va=0$spc=0$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

HOẠT ĐỘNG - TỪ THIỆN$show=/p/news.html$type=left$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

ĐỜI SỐNG TÂM LINH$show=/p/news.html$type=right$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

MỚI CẬP NHẬT$show=/p/news.html$type=blogging$c=7$va=0$pages=1$i=1$m=0

Tết Trung thu – Khởi nguyên và biểu tượng văn hóa

1. Trung thu tiết – Khởi nguyên Tết Trung thu là một lễ hội dân gian truyền thống ở khu vực Đông Á được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 âm lịc...

tet-trung-thu

1. Trung thu tiết – Khởi nguyên

Tết Trung thu là một lễ hội dân gian truyền thống ở khu vực Đông Á được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm. Tết Trung thu không chỉ là lễ hội cổ truyền của người Trung Hoa mà còn là một lễ tết truyền thống của các nước đồng văn như Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam và một số dân tộc khác. Mặc dù cũng có những quan điểm cho rằng truyền thống mừng ngày Trung thu xuất phát từ nền văn minh lúa nước của người Việt và những tộc người ở phía Nam Trung Quốc, nhưng khối lượng những truyền thuyết của người Trung Hoa liên quan đến sự khởi nguyên Tết Trung thu xem ra vẫn dồi dào hơn.

Nông lịch của người Trung Quốc chia một năm ra làm bốn mùa xuân hạ thu đông, mỗi mùa có ba tháng. Tháng Tám rơi vào tháng thứ hai của mùa thu (Thu quý 秋季) nên được gọi là trọng thu (仲秋) hoặc trung thu (中秋). Ngày rằm tháng Tám là ngày mà mặt trăng sáng rõ nhất trên bầu trời; do đó, từ thượng cổ, người Trung Quốc đã có tục cúng trăng vào ngày rằm tháng Tám.

Để giải thích tục cúng trăng, truyền thuyết Trung Hoa thời cổ có câu chuyện Hằng Nga bôn nguyệt (Hằng Nga chạy trốn lên mặt trăng). Đã là truyền thuyết thì có nhiều dị bản, nhưng phiên bản sau được chấp nhận và phù hợp với tâm thức dân gian hơn cả: Chàng Hậu Nghệ dũng cảm đã trèo lên đỉnh Côn Lôn bắn chín mặt trời chỉ chừa lại một mặt trời để cứu dương gian và được Vương Mẫu nương nương ban cho thuốc trường sinh bất tử. Một lần, khi chàng rời nhà đi săn, Hằng Nga, vợ chàng, đã bị Bàng Mông, một kẻ tâm thuật bất chính, ép phải giao thuốc trường sinh. Vì không muốn viên thuốc rơi vào tay kẻ bất nhân, Hằng Nga đã uống viên thuốc và nàng trở thành một tiên tử trốn lên cung trăng. Hậu Nghệ trở về biết chuyện rất nhớ thương Hằng Nga. Nhìn lên mặt trăng thấy thấp thoáng có bóng giai nhân, chàng bèn cho người bày dưới bóng trăng những thức ăn mà Hằng Nga vẫn thích, rồi mời một số người thân đến uống rượu tâm tình. Về sau, mọi người theo đó bày hương án dưới ánh trăng, cầu xin Hằng Nga ban cho may mắn và bình an.

Các nhà nghiên cứu cho rằng xét về góc độ từ nguyên, hai chữ Trọng thu được tìm thấy sớm nhất trong thiên Nguyệt Lệnh của sách Lễ ký, một thiên sách nhằm phác lược chương trình hoạt động của bậc thiên tử thời xưa suốt 12 tháng trong một năm.

Sách ghi:

Trọng thu chi nguyệt… thị nguyệt dã, dưỡng suy lão, thụ kỷ trượng, hành mi chúc ẩm thực.

(仲 秋 之 月⋯ 是 月 也, 養 衰 老, 授 几 杖, 行 麋 粥 飲 食).

Nghĩa là:

Tháng giữa mùa thu… tháng này nuôi dưỡng người già yếu, cho ghế ngồi và gậy chống, cho cháo và thức ăn thức uống.

Như vậy, vào tháng Tám, bậc nhân chủ nên quan tâm tới những người cao tuổi; do đó, trong nhân gian, con cháu cũng trở về cố hương để cha mẹ vui lòng, hình thành ý nghĩa của sự đoàn viên.

Phải chờ đến đời nhà Đường, với truyền thuyết Đường Minh Hoàng (Đường Huyền Tông, 685-782) du nguyệt điện, cho rằng trong ngày rằm tháng trọng thu, nhà vua được lên đến cung Quảng Hàn rồi sau đó sáng tác nên điệu múa Nghê thường vũ y1, tục thưởng trăng nhân ngày rằm tháng Tám âm lịch mới trở thành định lệ; cũng có thuyết cho rằng ngày rằm tháng Tám còn là sinh nhật của Đường Huyền Tông.

Dần dần, lễ hội Trung thu trở nên phổ biến vào cuối đời nhà Tống. Năm 1276, quân Mông Cổ chiếm Lâm An, kinh đô nhà Nam Tống. Niên hiệu Chí Nguyên thứ 16 (1279), Mông Cổ tiêu diệt toàn bộ tàn quân của Tống, chính thức đặt sự cai trị trên toàn lãnh thổ Trung Quốc với một chính sách cực kỳ tàn bạo và hà khắc. Trong cuộc khởi nghĩa chống Nguyên Mông, mưu sĩ Lưu Bá Ôn đã khôn khéo dùng bánh trung thu để truyền đi mật lệnh: Ngày 15 tháng 8 là ngày tiêu diệt Thát tử (xước danh người Hoa gọi người Mông Cổ). Năm 1368, cuộc khởi nghĩa chống Mông Cổ thành công, người lãnh đạo của khởi nghĩa là Chu Nguyên Chương lên làm vua mở ra nhà Minh, đặt niên hiệu là Hồng Vũ. Từ đó hàng năm, cứ đến dịp Trung thu, Minh Thái Tổ (tức Chu Nguyên Chương) lại ban bánh ngọt cho quần thần; việc làm này vừa có ý nghĩa chúc mừng ngày Tết, vừa để ôn lại những khó khăn thuở còn hàn vi của cuộc khỏi nghĩa. Từ thời Minh Thanh trở đi, Tết Trung thu trở thành một ngày Tết truyền thống của Trung Quốc.

2. Lễ hội Trung thu và những biểu tượng văn hóa

  • Bóng trăng – Hình ảnh đoàn viên

Mặt trăng luôn là hình ảnh gần gũi và thân thuộc với mọi người. Trăng theo chân ngày mùa đi vào từng giấc mơ của người nông dân. Trăng in bóng trong những câu hát ngàn đời của dân tộc. Trăng bao tuổi ta nào biết, chỉ hiểu trăng là trăng, muôn đời vẫn thế, tròn đầy, hao khuyết rồi lại viên mãn. Trong kho tàng truyền thuyết của nhân loại có nhiều câu chuyện về mặt trăng và những nhân vật trên cung Quảng. Theo người xưa, vệt đen trên mặt trăng là bóng của con thỏ ngọc đang giã thuốc cùng nàng Hằng Nga, có truyền thuyết cho rằng đó là cái bóng của chàng Ngô Cương vì muốn thành tiên mà ngày ngày ra sức đốn cây Đan Quế. Đối với người dân Việt, tự ngàn đời nay, đó là hình ảnh của “Chú Cuội ngồi gốc cây đa, để trâu ăn lúa gọi cha ời ời…” vẫn hàng ngày nhìn ngắm dương gian trong tâm trạng đầy tiếc nuối.

Hình ảnh mặt trăng tròn đầy, viên mãn ấy không chỉ thể hiện ước vọng đoàn viên mà còn là ước nguyện về một sự ấm no, hài hòa, sung túc của con người. Thỏ ngọc giã thuốc tiên, cây Đan Quế thần kỳ và những nhân vật cụ thể như Hằng Nga, Ngô Cương, hay chú Cuội, hay Thiềm Thừ xét đến cùng đó cũng chính là những nhân vật đã mang ước vọng siêu nhiên, chinh phục tự nhiên mà con người luôn mơ ước.

  • Ngắm trăng, cúng trăng – Một phong tục cao nhã
    Trên thực tế, Trung thu có từ hơn 2.000 năm trước, một số dân tộc thiểu số của Trung Hoa đã có tục mùa xuân tế nhật, mùa thu tế nguyệt, nghĩa là vào mùa xuân thế cúng mặt trời còn vào mùa thu thì cúng mặt trăng. Vào mỗi đêm rằm tháng Tám, mọi người cùng nhau du ngoạn phố phường và đối ẩm dưới trăng gọi là thưởng nguyệt. Những mơ ước con trẻ với mâm cỗ, chiếc lồng đèn xanh đỏ hay chú lân sặc sỡ mang lại may mắn vào mỗi dịp Trung thu là một giá trị đẹp được gìn giữ ngàn đời Trung thu còn được gọi là khánh đoàn viên. Trung thu như một lý do để mọi người dừng mọi công việc của mình trở về tìm cảm giác ấm cúng của gia đình. Mọi người cùng nhau ăn bánh trung thu, thưởng trà, và đi dạo trên những con phố tấp nập, rực rỡ đèn hoa. Một dị bản về câu chuyện Hằng Nga bôn nguyệt cho rằng Trung thu là ngày duy nhất trong năm chàng Hậu Nghệ được lên cung Quảng Hàn thăm vợ, tương tự như câu chuyện Ngưu Lang và Chức Nữ trong tháng 7 vậy. Có thể thấy Trung thu quả thực là một ngày Khánh đoàn viên của mọi gia đình Á châu.

Bên cạnh đó, mùa thu còn là mùa của những hứng cảm. Kẻ thi nhân thả bước lững thững phiêu du qua những miền miên viễn của kí ức nhân loại để tìm lại chính bản thể của mình. Thơ ca viết về phong tục này cũng nhiều, nổi bật nhất có thể kể đến là bài Thuỷ điệu ca đầu 水調歌頭 của Đông Pha cư sĩ Tô Thức, danh sĩ thời Bắc Tống, hay bài Mộc lan hoa mạn trung thu 木 蘭花慢中秋 của Tân Khí Tật, danh sĩ thời Nam Tống.

Trong cuốn Đông kinh mộng hoa lục 東京夢華彔 có ghi như sau:

Trung thu dạ, quý gia kết sức đài tạ,
Dân gian tranh chiếm tửu lâu ngoạn nguyệt.

中秋夜貴家結飾台榭, 民間爭占酒樓玩月.

(Đêm Trung thu, nhà giàu thì treo đèn kết hoa trên đài cao, dân gian thì tranh nhau chiếm lấy chỗ ở tửu lâu mà ngắm trăng).

  • Bánh trung thu – Thức quà đầy ý nghĩa

Ngắm trăng và thưởng thức bánh trung thu đã là một trong các phong tục cần có trong Tết Trung thu của người Trung Quốc.

Người Trung Quốc có câu tục ngữ:

Bát nguyệt thập ngũ nguyệt chính viên, Trung thu nguyệt bính hương hựu điềm. 八月十五月正圆, 中秋月饼香又甜.

(Ngày rằm tháng Tám trăng tròn viên mãn, bánh trung thu vừa thơm lại vừa ngọt). Hai chữ Nguyệt bính có lai nguyên từ trong cuốn Mộng lương lục của nhà thơ Ngô Tự Mục thời Nam Tống .

Trước kia, bánh trung thu (Nguyệt bính) chỉ là một thức điểm tâm khá phổ biến. Xuôi theo vùng đất ven sông Chiết, ngoại trừ loại bánh trung thu nhân trứng muối với đậu đã khá phổ biến, còn có bánh trung thu nhân thịt cá tươi. Bánh nhân cá tươi được phổ biến trong cả bốn mùa trong năm. Nó bắt nguồn từ vùng Giang Tô, Dương Châu, vị ngon nằm ở vị ngọt của bánh bằng cách đun nóng sau đó sấy khô các loại nguyên liệu. Bánh trung thu nhân cá tươi là một loạiTô Thức nguyệt bính. Tô Thức nguyệt bính tương tự như Quảng Thức nguyệt bính, ăn nhiều không gây cảm giác là có dầu mỡ hay quá béo cũng không thấy quá ngọt. Đến thời Bắc Tống (960-1127), bánh này được gọi là cung bính (bánh của cung đình), chỉ dùng trong cung điện. Trong dân gian thường gọi là Nguyệt đoàn với ngụ ý đoàn tụ tốt đẹp. Từ đó về sau, bánh trung thu được phổ biến, và là món ăn, quà tặng và còn là lễ vật không thể thiếu trong lễ cúng trăng, thổ địa công vào mỗi dịp Tết Trung thu. Bánh tròn tượng trưng cho đất, trên mặt bánh là hình ảnh của một mặt trăng tròn trịa đủ đầy soi xuống cõi trần. Chiếc bánh đem lại không khí ấm cúng của sự đoàn tụ, đồng thời là sự ký thác bao nghĩ suy về cuộc đời. Ngày nay, bánh trung thu cũng chính là món quà tặng nhau trong ngày Tết đoàn viên của gia đình, món quà bày tỏ tình cảm quý mến của tình bằng hữu keo sơn gắn bó.

Nhìn từ góc độ văn hóa, lễ hội Trung thu được tổ chức ở mỗi nước cũng có những nét khu biệt nhưng niềm tin, ước vọng về sự viên mãn, đoàn viên và sung túc luôn là những ý niệm văn hóa thường trực trong tâm thức con người Á Đông. Ngày hội Trung thu mãi mãi là một mỹ tục mang những nét văn hóa độc đáo. Trung thu không chỉ là ngày hội của trẻ thơ mà nó là ngày hội của tất cả mọi người. Một mùa Trung thu nữa lại về, người người chuẩn bị đón một cái Tết đoàn viên ấm cúng, hạnh phúc đủ đầy. ■

THỦY LINH LUNG
(Theo VHPG Blog)

Chú thích:

  1. Nghê (霓) là cầu vồng. Thường (裳) là xiêm, để che phần hạ thân của người phụ nữ. Nghê thường: có nghĩa là xiêm cắt bằng lụa năm màu. Vũ y (羽衣) là áo dệt bằng lông chim, hay có nghĩa là kiểu áo theo hình cánh chim hay còn gọi là cánh tiên. Nghê thường vũ y 霓裳羽衣: có thể hiểu theo nghĩa hẹp là những vũ nữ mặc áo theo hình cánh chim, còn quần thì bằng lụa ngũ sắc.

BÌNH LUẬN

Name

ăn chay,441,báo chí,1,BBT,2,biên khảo,12,cảm tác,120,câu chuyện đầu ngày,1,câu chuyện lửa tàn,1,chia sẻ,45,chủ đề khác,24,chuyện ăn chay,50,cộng đồng,14,cổng trại,6,đi và viết,10,Diệu Hoàng,11,đố vui phật pháp,4,đời sống,601,du khảo,1,du lịch,56,Đức Phật A Di Đà,12,Đức Quảng,1,GĐPT,114,GĐPT QĐSG,5,GĐPT Quốc Nội,5,GĐPT Thế Giới,1,ghi chép,25,Giác Đạo,1,giáo dục gđpt,10,góc nhìn,13,gút (nút) dây,6,hành chánh gđpt,1,HĐXH,70,hoạt động,18,hoạt động thanh niên,23,huấn luyện gđpt,2,khoa học,9,kiến trúc,6,kinh chú,4,kinh điển,5,kỹ mỹ thuật,11,lam sử,6,lễ hội,3,mật thư,1,Minh Thi,1,món bánh,13,món chay,335,món chè,9,món chính,1,món mứt,2,mỹ thuật,69,nếp sống,150,nghệ thuật,261,nghi thức,8,nghiên cứu,42,Ngọc Hằng,7,người ăn chay,7,Nguyên Hiệp,1,nhân vật,4,nhiếp ảnh,2,pháp âm,82,pháp phục,6,pháp thoại,43,phật đản - an cư,7,phật giáo,972,phật giáo thế giới,40,phật pháp,360,phật pháp & tuổi trẻ,1,phật pháp vấn đáp,39,phim nhạc,29,phóng sự,106,phóng sự ảnh,53,quán chay,12,sách nói,5,sự kiện,85,sức khỏe,38,tâm tình lam,65,thắng cảnh,18,thánh tích,2,Thích Chơn Thiện,5,Thích Giác Nhiên,1,Thích Minh Châu,34,Thích Minh Thế,2,Thích Nhất Hạnh,1,Thích Nhật Từ,1,Thích Tâm Mẫn,25,Thích Thái Hòa,1,Thích Trí Tịnh,3,thơ văn,153,thời sự,350,thủ công trại,7,thực tập hạnh phúc,21,thức uống,3,tiêu điểm,161,tìm hiểu,128,tin tức,190,tin tức gđpt,8,tổ chức gđpt,7,trại - lửa trại,3,Triệu Minh Thi,2,truyện,14,truyện cổ phật giáo,22,truyền tin,5,tu học gđpt,4,tủ sách pdf,108,từ thiện,38,tự viện,31,văn hóa,83,văn nghệ gđpt,19,videos,1,vu lan - báo hiếu,25,xuân - thành đạo,71,
ltr
item
Người Áo Lam: Tết Trung thu – Khởi nguyên và biểu tượng văn hóa
Tết Trung thu – Khởi nguyên và biểu tượng văn hóa
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjp7S5pZocJs5ST0IkMuwNTpxNHfYGd2bSnf0kg25Mhyx7DCMgk8tO4bh5DxU7iW9DF6PT65QkTurOPv-ie_htetap_h2Phk6dEq-1FEpPmOW24_Ql_XrRu9ZyZC_rHLg8oA3V-N06f5-4K/?imgmax=800
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjp7S5pZocJs5ST0IkMuwNTpxNHfYGd2bSnf0kg25Mhyx7DCMgk8tO4bh5DxU7iW9DF6PT65QkTurOPv-ie_htetap_h2Phk6dEq-1FEpPmOW24_Ql_XrRu9ZyZC_rHLg8oA3V-N06f5-4K/s72-c/?imgmax=800
Người Áo Lam
https://old.nguoiaolam.net/2015/09/tet-trung-thu-khoi-nguyen-va-bieu-tuong.html
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/2015/09/tet-trung-thu-khoi-nguyen-va-bieu-tuong.html
true
8680068194570582821
UTF-8
Tải Hết Không tìm thấy bài đăng nào XEM HẾT Đọc thêm Trả lời Hủy Xóa Bởi TRANG NHÀ TRANG BÀI VIẾT Xem Hết BẠN CÓ THỂ ĐỌC THÊM CHUYÊN MỤC CÁC BÀI CŨ TÌM KIẾM TẤT CẢ BÀI VIẾT Không tìm thấy bài viết nào phù hợp với yêu cầu của bạn Trở về TRANG NHÀ Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec tức thời 1 phút trước $$1$$ minutes ago 1 giờ trước $$1$$ hours ago Hôm qua $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago hơn 5 tuần trước Người theo dõi Theo dõi NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ BỊ ẨN BƯỚC 1: Chia sẻ bài viết. BƯỚC 2: Nhấn vào đường dẫn bạn vừa chia sẻ để mở khóa Sao Chép Mã Chọn Mã Tất cả mã bạn chọn đã được sao chép Không thể sao chép mã / văn bản, vui lòng nhấn [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) để thử lại