# Header

$show=/p/news.html$type=grid$c=4$a=0$m=0$tbg=rainbow$sn=0$rm=0

$hide=/p/news.html

THỜI SỰ$show=/p/buddhism.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#782121

QUAN ĐIỂM - GÓC NHÌN$show=/p/buddhism.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#782121$va=0

TU HỌC - PHẬT PHÁP$show=/p/buddhism.html$c=3$type=left$m=0$cl=#782121$va=0

NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO$show=/p/buddhism.html$c=3$type=right$m=0$cl=#782121$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/buddhism.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#782121$page=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#008000

TÂM TÌNH LAM$show=/p/gdpt.html$c=3$type=blogging$au=0$cm=0$date=1$cl=#008000$va=0

HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN$show=/p/gdpt.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#008000$va=0

NHỮNG DÒNG LAM SỬ$show=/p/gdpt.html$c=3$type=left$m=0$cl=#008000$va=0

VĂN NGHỆ GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=3$type=right$m=0$cl=#008000$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/gdpt.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#008000$page=1

TỪ THIỆN XÃ HỘI$show=/p/hdxh.html$c=4$type=complex$M=0$cl=#00A99D$va=0

HOẠT ĐỘNG NGUOIAOLAM.NET$show=/p/hdxh.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#00A99D$va=0

CỘNG ĐỒNG$show=/p/hdxh.html$c=6$type=carousel$m=0$cl=#00A99D$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/hdxh.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#00A99D$page=1

VĂN HÓA$show=/p/life.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$cl=#ff6600$va=0

CHỦ ĐỀ KHÁC$show=/p/life.html$c=3$h=320$type=three$m=0$sn=0$rm=0$cl=#ff6600$va=0

DU LỊCH TÂM LINH$show=/p/life.html$c=3$type=left$m=0$cl=#ff6600$va=0

SỨC KHỎE - ĂN CHAY$show=/p/life.html$c=3$type=right$m=0$cl=#ff6600$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/life.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#ff6600$page=1

$show=/p/tu-sach.html$type=three$h=320$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://ebook.nguoiaolam.net/

$show=/p/tvn.html$type=three$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

$show=/p/tin-tuc-gdpt.html

$show=/p/tin-tuc-phat-giao.html

PHẬT GIÁO$show=/p/news.html$type=complex$c=4$va=0$a=0$m=0$i=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/news.html$type=three$c=3$va=0$h=300$m=0$sn=0$rm=0$i=1

GIA ĐÌNH PHẬT TỬ$show=/p/news.html$type=blogging$c=3$va=0$m=0$i=1

$show=/p/news.html$type=three$c=9$va=0$spc=0$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

HOẠT ĐỘNG - TỪ THIỆN$show=/p/news.html$type=left$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

ĐỜI SỐNG TÂM LINH$show=/p/news.html$type=right$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

MỚI CẬP NHẬT$show=/p/news.html$type=blogging$c=7$va=0$pages=1$i=1$m=0

HÀNH GIẢ HUYỀN TRANG – DIỆU HOÀNG

Tính đến hôm nay là tôi đã nợ bạn hơn hai tuần cho hai bài viết! Vừa đến nơi chưa kịp làm quen chỗ mới tôi đã lên một thành phố khác để “ở ...

hanh-gia-huyen-trang-dieu-hoang

Tính đến hôm nay là tôi đã nợ bạn hơn hai tuần cho hai bài viết! Vừa đến nơi chưa kịp làm quen chỗ mới tôi đã lên một thành phố khác để “ở chơi”. Vùng đất nơi tôi đến có cảm tưởng như là ở Đà Lạt vậy, khí trời mát mẻ có những đồi dốc, những vườn cây, hoa mùa hè nở đầy những sắc màu xinh tươi, rực rỡ. Có những bông hoa tôi chưa thấy bao giờ, nhìn giống hoa ly mà nó rất to, có cả màu tím nữa, tôi chưa nhìn thấy hoa ly màu tím bao giờ. Rồi cây mào gà mà tôi chỉ thấy mỗi dịp tết đến thì ở đây mào gà đầy trong công viên đủ màu nhưng mà “thấp chủm” không cao cao như mồng gà ở Sài Gòn mà tôi thấy. Ngoài ra còn có những tán cây không cao lắm nhưng xòe bóng mát.

Những ngày trước khi rời Việt Nam, tôi đã nghĩ là qua đó, tôi sẽ có nhiều thời gian để viết; à để “gõ” chứ, vì tôi “viết” bằng máy tính mà. Nhưng thực sự tôi có bắt tay vào viết được đâu! Tôi cần làm quen với múi giờ. Tôi ý thức được là sáng – tối, nhưng đồng hồ sinh học chưa thích nghi kịp, nhìn tôi ban ngày có vẻ bơ phờ, vẫn còn chưa tỉnh táo trong khi đang là buổi sáng ở Brambleton (tên khu phố tôi đang tạm trú). Tôi cần làm quen với thời tiết, mặc dù đang là mùa hè nhưng thời tiết (đối với tôi) vẫn là lạnh. Tôi tự hỏi không biết nhiệt độ bình thường ở đây là bao nhiêu mà đi đâu tôi cũng thấy lạnh, trong khi những người khác thì bảo như vậy là nóng rồi, như vậy là mát rồi. Tôi tự hỏi do mình “ốm yếu” hay do lạnh như vậy là bình thường, mà chắc ở lâu sẽ quen thôi, vì có những ngày như ngày hôm nay tôi cảm thấy không lạnh và tinh thần đủ khỏe để ngồi đây gõ những dòng này.

Tôi mà chưa viết bài gửi về, chắc các bạn người áo lam giận lắm, mà tôi cũng cảm thấy có lỗi nữa, như “mắc nợ” một điều gì.

Vì những ngày sắp rời Việt Nam, có nhiều ý tưởng để viết nhưng mà dặn lòng để đó, từ từ…

Vì những ngày sắp rời Việt Nam, không hiểu sao tôi bận vô cùng trong khi những ngày bình thường đã bận rồi, giờ qua đến bên đây tôi cũng chưa rảnh mấy, nhưng cái sự cần phải viết cứ nhắc mỗi ngày…

Mỗi tuần một bài viết; trời ơi, tôi không dám gật đầu đồng ý, nhưng mà sẽ cố gắng. Giờ tôi nghĩ, chắc cũng không khó lắm vì tôi đang có thời gian để viết, nhưng tôi biết viết gì đây khi tuần “sinh hoạt” đầu tiên vào ngày chủ nhật là tôi đi nhà thờ với chú thím Năm và em gái. Tự dưng tôi tự hỏi không biết trên bước đường đi thỉnh kinh, ngài Huyền Trang có gặp phải cái nhà thờ nào không và có vào đó chiêm ngưỡng và dự lễ (cho biết) như tôi ( vì tôi cũng là một “Huyền Trang” mà). Không biết sao đức Phật đưa tôi đến quốc độ này, Ngài muốn tôi làm gì trong một đất nước mà đạo Phật là tôn giáo ít người biết đến, nơi mà chùa ít hơn nhà thờ? Rồi lại cho tôi biết đến một con đường mà chỉ trong vòng ba ki-lô-mét thôi đã có hai mươi mốt cái nhà thờ, con đường nổi tiếng nhiều nhà thờ nhất nước Mỹ, chứ không chỉ nhiều nhất ở tiểu bang tôi đang sống!!! Ngay bên cạnh ngôi nhà của chú thím, quẹo xe qua một cái đèn xanh đèn đỏ là con đường đó…

Tuần đầu tiên đến đây, để lấy chất liệu cho bài viết, tôi đã đi thiền hành quanh khu phố vào một buổi chiều đầy gió. Đi hết cả dãy nhà, vẫn chưa bắt tay vào viết, mà cũng chưa biết viết gì. Chẳng lẽ nói “tôi đã đi thiền hành vào một buổi chiều đầy gió” hết, văn chương gì “cộc lốc”. Cũng chiều đó, có chị trưởng nhắn messenger hỏi thăm tôi, tôi cũng chưa chịu kể chị nghe về việc đi thiền hành hôm đó. Buổi thiền hành mà có tiếng chim hót trong bầu không khí trong lành dịu mát. Chưa vừa ý, tôi thấy cần phải “thâm nhập” nhiều hơn để chia sẻ với các bạn người áo lam về đời sống nơi xa xôi này đối với một Huynh Trưởng. Chưa biết sẽ thế nào nhưng tôi cũng đã có thể đọc (tụng) kinh vào một vài buổi sáng (mặc dù nhà anh rể tôi đạo công giáo). Thôi thì tùy duyên vậy, tôi sẽ còn cần trải nghiệm thêm để biết nhiều hơn đạo Phật ở vùng đất này. Tôi chỉ mới biết là gần nhà chị tôi có cái chùa cách nhà hai mươi phút đi xe. Chú thím nói mấy bạn của chú thím khen hai đứa con nhiều (tôi và em gái tôi) hôm nào đến gặp gia đình bạn của chú thím để họ có thể hướng dẫn thêm. Tôi nghe như mình là Thiện Tài Đồng Tử mong ngóng tìm gặp các thiện tri thức. Cần phải nói thêm rằng chú thím tôi đạo tin lành, gia đình bạn chú thím thì đạo Phật. Các bạn thấy đấy, tiềm tàng của chướng duyên cũng có mà thuận duyện cũng có, tôi chưa tìm thấy tình Lam ở đây, nhưng tình người không phải là không có ở cái xứ sở được coi là thực dụng này.

… Ngài Huyền Trang ra đi mang “tam tạng kinh điển” về. Còn tôi… Có lẽ, tôi sẽ là người mang tình Lam đến…

Một “hành giả Huyền Trang” từ Virginia, USA.

Diệu Hoàng

BÌNH LUẬN

Name

ăn chay,441,báo chí,1,BBT,2,biên khảo,12,cảm tác,120,câu chuyện đầu ngày,1,câu chuyện lửa tàn,1,chia sẻ,45,chủ đề khác,24,chuyện ăn chay,50,cộng đồng,14,cổng trại,6,đi và viết,10,Diệu Hoàng,11,đố vui phật pháp,4,đời sống,601,du khảo,1,du lịch,56,Đức Phật A Di Đà,12,Đức Quảng,1,GĐPT,114,GĐPT QĐSG,5,GĐPT Quốc Nội,5,GĐPT Thế Giới,1,ghi chép,25,Giác Đạo,1,giáo dục gđpt,10,góc nhìn,13,gút (nút) dây,6,hành chánh gđpt,1,HĐXH,70,hoạt động,18,hoạt động thanh niên,23,huấn luyện gđpt,2,khoa học,9,kiến trúc,6,kinh chú,4,kinh điển,5,kỹ mỹ thuật,11,lam sử,6,lễ hội,3,mật thư,1,Minh Thi,1,món bánh,13,món chay,335,món chè,9,món chính,1,món mứt,2,mỹ thuật,69,nếp sống,150,nghệ thuật,261,nghi thức,8,nghiên cứu,42,Ngọc Hằng,7,người ăn chay,7,Nguyên Hiệp,1,nhân vật,4,nhiếp ảnh,2,pháp âm,82,pháp phục,6,pháp thoại,43,phật đản - an cư,7,phật giáo,972,phật giáo thế giới,40,phật pháp,360,phật pháp & tuổi trẻ,1,phật pháp vấn đáp,39,phim nhạc,29,phóng sự,106,phóng sự ảnh,53,quán chay,12,sách nói,5,sự kiện,85,sức khỏe,38,tâm tình lam,65,thắng cảnh,18,thánh tích,2,Thích Chơn Thiện,5,Thích Giác Nhiên,1,Thích Minh Châu,34,Thích Minh Thế,2,Thích Nhất Hạnh,1,Thích Nhật Từ,1,Thích Tâm Mẫn,25,Thích Thái Hòa,1,Thích Trí Tịnh,3,thơ văn,153,thời sự,350,thủ công trại,7,thực tập hạnh phúc,21,thức uống,3,tiêu điểm,161,tìm hiểu,128,tin tức,190,tin tức gđpt,8,tổ chức gđpt,7,trại - lửa trại,3,Triệu Minh Thi,2,truyện,14,truyện cổ phật giáo,22,truyền tin,5,tu học gđpt,4,tủ sách pdf,108,từ thiện,38,tự viện,31,văn hóa,83,văn nghệ gđpt,19,videos,1,vu lan - báo hiếu,25,xuân - thành đạo,71,
ltr
item
Người Áo Lam: HÀNH GIẢ HUYỀN TRANG – DIỆU HOÀNG
HÀNH GIẢ HUYỀN TRANG – DIỆU HOÀNG
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhyj55gpjCGaOnlOcIw8uopCYEAF_yGRy3KPDlxB_Rfcv6-Eh-k-oFGexuGfznl0e_MI8kv_tBuLfT1Sy6ldwtPcHRsOSzWHXGk1ED-Iep30V0qOJ5D0TVJL9tvvgDgv_5p5JWD7iHrFw/?imgmax=800
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhyj55gpjCGaOnlOcIw8uopCYEAF_yGRy3KPDlxB_Rfcv6-Eh-k-oFGexuGfznl0e_MI8kv_tBuLfT1Sy6ldwtPcHRsOSzWHXGk1ED-Iep30V0qOJ5D0TVJL9tvvgDgv_5p5JWD7iHrFw/s72-c/?imgmax=800
Người Áo Lam
https://old.nguoiaolam.net/2016/06/hanh-gia-huyen-trang-dieu-hoang.html
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/2016/06/hanh-gia-huyen-trang-dieu-hoang.html
true
8680068194570582821
UTF-8
Tải Hết Không tìm thấy bài đăng nào XEM HẾT Đọc thêm Trả lời Hủy Xóa Bởi TRANG NHÀ TRANG BÀI VIẾT Xem Hết BẠN CÓ THỂ ĐỌC THÊM CHUYÊN MỤC CÁC BÀI CŨ TÌM KIẾM TẤT CẢ BÀI VIẾT Không tìm thấy bài viết nào phù hợp với yêu cầu của bạn Trở về TRANG NHÀ Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec tức thời 1 phút trước $$1$$ minutes ago 1 giờ trước $$1$$ hours ago Hôm qua $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago hơn 5 tuần trước Người theo dõi Theo dõi NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ BỊ ẨN BƯỚC 1: Chia sẻ bài viết. BƯỚC 2: Nhấn vào đường dẫn bạn vừa chia sẻ để mở khóa Sao Chép Mã Chọn Mã Tất cả mã bạn chọn đã được sao chép Không thể sao chép mã / văn bản, vui lòng nhấn [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) để thử lại