# Header

$show=/p/news.html$type=grid$c=4$a=0$m=0$tbg=rainbow$sn=0$rm=0

$hide=/p/news.html

THỜI SỰ$show=/p/buddhism.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#782121

QUAN ĐIỂM - GÓC NHÌN$show=/p/buddhism.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#782121$va=0

TU HỌC - PHẬT PHÁP$show=/p/buddhism.html$c=3$type=left$m=0$cl=#782121$va=0

NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO$show=/p/buddhism.html$c=3$type=right$m=0$cl=#782121$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/buddhism.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#782121$page=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#008000

TÂM TÌNH LAM$show=/p/gdpt.html$c=3$type=blogging$au=0$cm=0$date=1$cl=#008000$va=0

HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN$show=/p/gdpt.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#008000$va=0

NHỮNG DÒNG LAM SỬ$show=/p/gdpt.html$c=3$type=left$m=0$cl=#008000$va=0

VĂN NGHỆ GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=3$type=right$m=0$cl=#008000$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/gdpt.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#008000$page=1

TỪ THIỆN XÃ HỘI$show=/p/hdxh.html$c=4$type=complex$M=0$cl=#00A99D$va=0

HOẠT ĐỘNG NGUOIAOLAM.NET$show=/p/hdxh.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#00A99D$va=0

CỘNG ĐỒNG$show=/p/hdxh.html$c=6$type=carousel$m=0$cl=#00A99D$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/hdxh.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#00A99D$page=1

VĂN HÓA$show=/p/life.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$cl=#ff6600$va=0

CHỦ ĐỀ KHÁC$show=/p/life.html$c=3$h=320$type=three$m=0$sn=0$rm=0$cl=#ff6600$va=0

DU LỊCH TÂM LINH$show=/p/life.html$c=3$type=left$m=0$cl=#ff6600$va=0

SỨC KHỎE - ĂN CHAY$show=/p/life.html$c=3$type=right$m=0$cl=#ff6600$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/life.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#ff6600$page=1

$show=/p/tu-sach.html$type=three$h=320$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://ebook.nguoiaolam.net/

$show=/p/tvn.html$type=three$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

$show=/p/tin-tuc-gdpt.html

$show=/p/tin-tuc-phat-giao.html

PHẬT GIÁO$show=/p/news.html$type=complex$c=4$va=0$a=0$m=0$i=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/news.html$type=three$c=3$va=0$h=300$m=0$sn=0$rm=0$i=1

GIA ĐÌNH PHẬT TỬ$show=/p/news.html$type=blogging$c=3$va=0$m=0$i=1

$show=/p/news.html$type=three$c=9$va=0$spc=0$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

HOẠT ĐỘNG - TỪ THIỆN$show=/p/news.html$type=left$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

ĐỜI SỐNG TÂM LINH$show=/p/news.html$type=right$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

MỚI CẬP NHẬT$show=/p/news.html$type=blogging$c=7$va=0$pages=1$i=1$m=0

Tìm hiểu tất tần tật về đậu hủ hay đậu phụ.

[CĐO] Có bao giờ bạn tự hỏi đậu phụ xuất phát từ đâu hay họ đã làm ra đậu phụ như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu về quy trình c...

[CĐO] Có bao giờ bạn tự hỏi đậu phụ xuất phát từ đâu hay họ đã làm ra đậu phụ như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu về quy trình công nghệ làm đậu phụ cũng như nguồn gốc xuất phát, các món ăn từ đậu phụ, tóm lại là tất tần tật từ đậu phụ :D

Đậu phụ xuất phát từ đâu?

Đậu phụ là món ăn làm từ đỗ tương (hay còn gọi là hạt đậu nành), có nguồn gốc từ Trung Quốc. Theo tương truyền, một vị tướng trong triều đại nhà Hán tên là Lưu An đã vô tình làm ra món ăn này khi cố gắng tìm phương thuốc trường sinh bất lão. Từ Trung Quốc, đậu phụ đã lan rộng ra khắp các quốc gia châu Á, đặc biệt là ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam. Cách gọi đậu phụ là “tofu” của Nhật Bản đã trở thành tên quốc tế cho món ăn này.

huong-dan-cach-lam-dau-hu (1)

Đậu phụ được làm từ hạt đỗ tương.

Có bao nhiêu loại đậu phụ?

Có hai loại đậu phụ: đậu phụ thường và đậu phụ non. Đậu phụ thường là loại đậu phụ ta hay thấy bán ở ngoài chợ, khá chắc, khi rán khó bị vỡ. Đây là loại đậu phụ truyền thống của nhiều nước, xuất hiện trong rất nhiều bữa ăn hàng ngày.

huong-dan-cach-lam-dau-hu (3)

Loại đậu phụ truyền thống thường không mượt nhưng ăn vào lại đặc trưng vị béo dịu.

Đậu phụ non là loại đậu mới, thường được bán trong siêu thị, trông rất mịn, mượt như thạch, ăn mềm và tan trong miệng. Loại này thường được dùng để chế biến các món ăn Nhật hay Hàn, các món trộn, chiên xù, rưới nước sốt hoặc nấu canh.

huong-dan-cach-lam-dau-hu (4)

Loại đậu phụ non hay còn gọi là "đậu phụ lụa" (Silky Tofu) sẽ tan ngay trong miệng thực khách, tạo cảm giác vô cùng thích thú.

Ở Việt Nam, trong những ngày hè nóng nực, chúng ta cũng tìm đến một món giải khát làm từ đậu phụ non. Nghe có vẻ "bí ẩn", nhưng thực ra, đây chính là món tào phớ - đậu phụ non với nước đường.

huong-dan-cach-lam-dau-hu (11)

Quả không có gì sánh được với việc thưởng thức tào phớ trong ngày hè oi bức.

Đậu phụ ở Việt Nam

Đậu phụ ở Việt Nam có rất nhiều phiên bản khác nhau, tùy vào khẩu vị của từng vùng. Miền Bắc nổi tiếng cùng đậu phụ Mơ (làng Mai Động) với miếng đậu nhỏ, mềm, mịn, thơm. Miền Trung và miền Nam phổ biến loại đậu phụ nhự (chao), hay còn gọi là đậu phụ thối. Đây là món ăn xuất phát từ Quảng Đông (Trung Quốc), là một loại đậu phụ lên men, vị thơm ngon, béo ngậy.

huong-dan-cach-lam-dau-hu (6)

huong-dan-cach-lam-dau-hu (7)

Đậu phụ xuất hiện trong rất nhiều món ăn Việt Nam.

“Pho mát thực vật” được yêu thích nhất ở châu Á

Ngày nay, đậu phụ là một trong những loại thực phẩm được ưa chuộng và phổ thông trên thế giới, trở thành món ăn bình dân trong cuộc sống hàng ngày.

huong-dan-cach-lam-dau-hu (9)

Đậu phụ Ma Bà Tứ Xuyên nổi tiếng của Trung Quốc.

huong-dan-cach-lam-dau-hu (8)

Còn đây là đậu hầm tôm và nấm. Híc, thèm quá đi mất!

Đậu phụ được coi là “pho mát thực vật" hay "pho mát của châu Á” vì có cách làm tương tự với pho mát sữa thông thường. Đậu phụ rất giàu dinh dưỡng, đồng thời lại không mang cholesterol, có lợi cho sức khỏe của mọi người.

huong-dan-cach-lam-dau-hu (2)

Đậu chấm xì dầu, đơn giản mà không thể cưỡng lại nổi.

huong-dan-cach-lam-dau-hu (5)

Thoạt nhìn, nhiều người sẽ tưởng đây là một loại bánh ngọt mới!

Dù có vị nhạt nhưng đậu phụ lại dễ dàng kết hợp với các gia vị và các món ăn khác như thịt, cá, rau xanh, hoa quả… tạo nên những món ăn bình dân nhưng ngon mắt. Ước tính, con người có hàng trăm cách chế biến đậu phụ để tạo nên những món ăn khác nhau.

huong-dan-cach-lam-dau-hu (10)

Buffet đậu phụ cho người ăn chay, đã bao giờ bạn thấy chưa?

Loại "pho mát" này còn được nhiều tạp chí quốc tế bình chọn là một trong những món ăn được yêu thích nhất ở châu Á đấy!

Sau khi "ngắm nghía" các loại đậu phụ đủ rồi thì còn chần chờ gì nữa mà chúng ta không "zoom" vào quy trình sản xuất thời hiện đại của loại thực phẩm kì diệu này nhỉ?

BÌNH LUẬN

Name

ăn chay,441,báo chí,1,BBT,2,biên khảo,12,cảm tác,120,câu chuyện đầu ngày,1,câu chuyện lửa tàn,1,chia sẻ,45,chủ đề khác,24,chuyện ăn chay,50,cộng đồng,14,cổng trại,6,đi và viết,10,Diệu Hoàng,11,đố vui phật pháp,4,đời sống,601,du khảo,1,du lịch,56,Đức Phật A Di Đà,12,Đức Quảng,1,GĐPT,114,GĐPT QĐSG,5,GĐPT Quốc Nội,5,GĐPT Thế Giới,1,ghi chép,25,Giác Đạo,1,giáo dục gđpt,10,góc nhìn,13,gút (nút) dây,6,hành chánh gđpt,1,HĐXH,70,hoạt động,18,hoạt động thanh niên,23,huấn luyện gđpt,2,khoa học,9,kiến trúc,6,kinh chú,4,kinh điển,5,kỹ mỹ thuật,11,lam sử,6,lễ hội,3,mật thư,1,Minh Thi,1,món bánh,13,món chay,335,món chè,9,món chính,1,món mứt,2,mỹ thuật,69,nếp sống,150,nghệ thuật,261,nghi thức,8,nghiên cứu,42,Ngọc Hằng,7,người ăn chay,7,Nguyên Hiệp,1,nhân vật,4,nhiếp ảnh,2,pháp âm,82,pháp phục,6,pháp thoại,43,phật đản - an cư,7,phật giáo,972,phật giáo thế giới,40,phật pháp,360,phật pháp & tuổi trẻ,1,phật pháp vấn đáp,39,phim nhạc,29,phóng sự,106,phóng sự ảnh,53,quán chay,12,sách nói,5,sự kiện,85,sức khỏe,38,tâm tình lam,65,thắng cảnh,18,thánh tích,2,Thích Chơn Thiện,5,Thích Giác Nhiên,1,Thích Minh Châu,34,Thích Minh Thế,2,Thích Nhất Hạnh,1,Thích Nhật Từ,1,Thích Tâm Mẫn,25,Thích Thái Hòa,1,Thích Trí Tịnh,3,thơ văn,153,thời sự,350,thủ công trại,7,thực tập hạnh phúc,21,thức uống,3,tiêu điểm,161,tìm hiểu,128,tin tức,190,tin tức gđpt,8,tổ chức gđpt,7,trại - lửa trại,3,Triệu Minh Thi,2,truyện,14,truyện cổ phật giáo,22,truyền tin,5,tu học gđpt,4,tủ sách pdf,108,từ thiện,38,tự viện,31,văn hóa,83,văn nghệ gđpt,19,videos,1,vu lan - báo hiếu,25,xuân - thành đạo,71,
ltr
item
Người Áo Lam: Tìm hiểu tất tần tật về đậu hủ hay đậu phụ.
Tìm hiểu tất tần tật về đậu hủ hay đậu phụ.
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi-rbWYhaQCQiX-ivbwVQWlqTLL9icoP60ix1h-C4qhOgaQMkFJ4AAj-IPxXMNSrBNp_N1FhRHkrb8fjL6VDpUKufT3pRhBInWnIZgGR9nebfEXxut9QNQMycqug8_PmaHGLwq-TG2I2HqD/?imgmax=800
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi-rbWYhaQCQiX-ivbwVQWlqTLL9icoP60ix1h-C4qhOgaQMkFJ4AAj-IPxXMNSrBNp_N1FhRHkrb8fjL6VDpUKufT3pRhBInWnIZgGR9nebfEXxut9QNQMycqug8_PmaHGLwq-TG2I2HqD/s72-c/?imgmax=800
Người Áo Lam
https://old.nguoiaolam.net/2012/01/tim-hieu-tat-tan-tat-ve-au-hu-hay-au.html
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/2012/01/tim-hieu-tat-tan-tat-ve-au-hu-hay-au.html
true
8680068194570582821
UTF-8
Tải Hết Không tìm thấy bài đăng nào XEM HẾT Đọc thêm Trả lời Hủy Xóa Bởi TRANG NHÀ TRANG BÀI VIẾT Xem Hết BẠN CÓ THỂ ĐỌC THÊM CHUYÊN MỤC CÁC BÀI CŨ TÌM KIẾM TẤT CẢ BÀI VIẾT Không tìm thấy bài viết nào phù hợp với yêu cầu của bạn Trở về TRANG NHÀ Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec tức thời 1 phút trước $$1$$ minutes ago 1 giờ trước $$1$$ hours ago Hôm qua $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago hơn 5 tuần trước Người theo dõi Theo dõi NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ BỊ ẨN BƯỚC 1: Chia sẻ bài viết. BƯỚC 2: Nhấn vào đường dẫn bạn vừa chia sẻ để mở khóa Sao Chép Mã Chọn Mã Tất cả mã bạn chọn đã được sao chép Không thể sao chép mã / văn bản, vui lòng nhấn [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) để thử lại