# Header

$show=/p/news.html$type=grid$c=4$a=0$m=0$tbg=rainbow$sn=0$rm=0

$hide=/p/news.html

THỜI SỰ$show=/p/buddhism.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#782121

QUAN ĐIỂM - GÓC NHÌN$show=/p/buddhism.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#782121$va=0

TU HỌC - PHẬT PHÁP$show=/p/buddhism.html$c=3$type=left$m=0$cl=#782121$va=0

NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO$show=/p/buddhism.html$c=3$type=right$m=0$cl=#782121$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/buddhism.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#782121$page=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#008000

TÂM TÌNH LAM$show=/p/gdpt.html$c=3$type=blogging$au=0$cm=0$date=1$cl=#008000$va=0

HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN$show=/p/gdpt.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#008000$va=0

NHỮNG DÒNG LAM SỬ$show=/p/gdpt.html$c=3$type=left$m=0$cl=#008000$va=0

VĂN NGHỆ GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=3$type=right$m=0$cl=#008000$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/gdpt.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#008000$page=1

TỪ THIỆN XÃ HỘI$show=/p/hdxh.html$c=4$type=complex$M=0$cl=#00A99D$va=0

HOẠT ĐỘNG NGUOIAOLAM.NET$show=/p/hdxh.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#00A99D$va=0

CỘNG ĐỒNG$show=/p/hdxh.html$c=6$type=carousel$m=0$cl=#00A99D$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/hdxh.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#00A99D$page=1

VĂN HÓA$show=/p/life.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$cl=#ff6600$va=0

CHỦ ĐỀ KHÁC$show=/p/life.html$c=3$h=320$type=three$m=0$sn=0$rm=0$cl=#ff6600$va=0

DU LỊCH TÂM LINH$show=/p/life.html$c=3$type=left$m=0$cl=#ff6600$va=0

SỨC KHỎE - ĂN CHAY$show=/p/life.html$c=3$type=right$m=0$cl=#ff6600$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/life.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#ff6600$page=1

$show=/p/tu-sach.html$type=three$h=320$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://ebook.nguoiaolam.net/

$show=/p/tvn.html$type=three$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

$show=/p/tin-tuc-gdpt.html

$show=/p/tin-tuc-phat-giao.html

PHẬT GIÁO$show=/p/news.html$type=complex$c=4$va=0$a=0$m=0$i=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/news.html$type=three$c=3$va=0$h=300$m=0$sn=0$rm=0$i=1

GIA ĐÌNH PHẬT TỬ$show=/p/news.html$type=blogging$c=3$va=0$m=0$i=1

$show=/p/news.html$type=three$c=9$va=0$spc=0$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

HOẠT ĐỘNG - TỪ THIỆN$show=/p/news.html$type=left$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

ĐỜI SỐNG TÂM LINH$show=/p/news.html$type=right$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

MỚI CẬP NHẬT$show=/p/news.html$type=blogging$c=7$va=0$pages=1$i=1$m=0

Nặng lòng khi rời chùa về nhà

Một cá nhân khi đã xác định được lí tưởng xuất gia tu hành, đều luôn mong muốn thực hiện và đi trọn con đường đã chọn. Tuy nhiên trước một s...

Một cá nhân khi đã xác định được lí tưởng xuất gia tu hành, đều luôn mong muốn thực hiện và đi trọn con đường đã chọn. Tuy nhiên trước một số trở ngại khách quan và chủ quan, những người này đành trở lại đời thường tiếp tục cuộc sống với muôn vàn khó khăn, trắc trở.

người áo lam - phóng sự thời sự phật giáo

Người tu hành ngoài tâm nguyện xuất gia còn chịu nhiều tác động như môi trường sống, bạn đồng tu, thầy hướng dẫn…

Đối diện cuộc sống thế gian

Đối với người có tâm nguyện vào chùa tu tập thường bắt nguồn từ lý tưởng xuất gia. Tuy nhiên ngoài yếu tố đó, người muốn đi tu còn chịu sự tác động của môi trường sống, tuổi tác, bạn đồng tu, thầy hướng dẫn, sự thích nghi và ủng hộ của gia đình…

Những điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chí nguyện cũng như quyết tâm tiến tu của người vào chùa tu tập. Vì vậy, khi gặp những trở ngại khách quan và chủ quan, người xuất gia phải rời chùa ra ngoài đời tiếp tục cuộc sống bình thường là điều không có gì là khó hiểu.

Tuy nhiên với người hiểu đạo, việc ở trong chùa hay ngoài đời không có gì đáng nói. Nhưng trong cuộc sống hiện nay, không ít Phật tử chê trách những người cởi áo tu hành và có thái độ dè bỉu, khinh chê họ. Một số bậc làm cha làm mẹ, bạn bè, người thân của những người đã từng xuất gia cũng có cái nhìn chưa thiện cảm đối với người rời chùa về nhà. 

Họ cho rằng người đã đi tu mà còn về đời là vì hèn nhát, không dám vượt qua những trở ngại của tham lam, ái dục… thì không đáng được kính trọng.

phóng sự thời sự phật giáo - chuyện đời chuyện đạo

Nhiều Phật tử chê trách đối với những người nào đã đi xuất gia còn cởi áo tu hành về lại đời (ảnh minh họa)

Anh Thiện Minh, quận Bình Thạnh tâm sự: "Mình đã từng rất thích đi tu và còn tìm cách trốn nhà đi cho bằng được. Tuy nhiên, sau khi vào chùa, mình thấy không khí gia đình luôn u ám, em út không học hành, cha mẹ bỏ bê công việc

Lòng mình lúc đó luôn cảm thấy bất an và buồn chán. Vì thế mình quyết định xin thầy về nhà lo việc gia đình Tuy nhiên có những phật tử tìm đến khuyên đã đi tu nếu muốn về nhà thì phải ăn một bát phân hãy ra.Mình hiểu mọi người chỉ muốn nhắc mình việc đi tu đã khó mà bỏ tu là điều không nên. Tuy nhiên mình nghĩ nếu ở chùa mà cha mẹ đau buồn thì có tu được hay không?”

Ngoài những khó khăn về mặt định kiến không hay trong xã hội, người đi tu rời chùa còn gặp những vướng mắc về cơm áo, gạo tiền, việc làm, sự đổi thay của cuộc sống...

Áp dụng giáo lý để vượt qua

Anh Thanh Sơn, Giám đốc công ty Tuyết Sơn chia sẻ: "Vì đi tu từ nhỏ, cả ngày mình chỉ được học giáo lý, đạo đức và kinh điển nên khi không còn ở chùa thì có rất nhiều sự xáo trộn. Nói đơn giản là ngay việc sử dụng đồng tiền như thế nào cũng là cả vấn đề với bản thân khi đó”.

Vượt qua những trở ngại đó, anh bắt tay vào những công việc không công để học hỏi kinh nghiệm. Trong vòng ba năm đổ bao mồ hôi nước mắt, từ số vốn hơn 40 triệu đồng, anh đã gầy dựng được một công ty hoạt động tốt như hiện nay.

Đạt được như vậy anh Sơn cho rằng: "Tôi luôn lấy lý thuyết trung đạo của Đạo Phật đã cân bằng giữa công việc kinh doanh và đời sống cá nhân. Từ đó cảm thấy được cái gì cần làm và nên làm để đạt tới thành công”

Nói về người xuất gia khi rời khỏi nhà chùa, Thầy Minh Đạt tu tập tại Tịnh xá Trung Tâm (quận Bình Thạnh) chia sẻ: “Trong nhà Phật đào tạo một con người lấy đạo đức làm đầu, luôn gắn cuộc sống bản thân với sự sẻ chia cùng mọi người chung quanh. Vì thế dù có ở trong chùa hay ngoài đời những người này vẫn luôn áp dụng điều này như đã ngấm vào máu và thịt.

tin tức phóng sự thời sự phật giáo - câu chuyện hoàn tục

Người xuất gia hay những ai đã ra đời nếu áp dụng những gì học được từ cửa Phật giúp mọi người thì đều rất đáng trân trọng (ảnh thầy Thích Lệ Minh chùa Thiện Mỹ - TP HCM, xuống tóc cho đệ tử xuất gia)

Với người đã từng xuất gia đúng là khi ra đời gặp khá nhiều khó khăn và khả năng kiếm tiềm sẽ chậm hơn người bình thường vì lâu nay họ chỉ sống trong môi trường tu tập về đạo đức, không có đua tranh.

Tuy nhiên với những giáo lý giúp người, sống luôn vị tha… làm tốt đẹp hơn cho cuộc sống. Vậy tại sao lại phê phán và lên án những người này. Chỉ có những người nếu ra khỏi chùa mà suốt ngày ăn nhậu, hút chích, chửi nhau... tệ hơn những người ngoài xã hội thì mới đáng lên án.

Ngay tại Thái Lan, Lào, Căm pu chia... một người muốn được công nhận là trưởng thành cần phải vào chùa tu. Một bà mẹ ở Thái Lan, khi có một thanh niên qua hỏi cưới con gái câu hỏi đầu tiên là “Anh đã vào chùa tu chưa?”. Vì tại đất nước này mọi người dân đều quan niệm vào chùa tu là để trả hiếu cho cha mẹ và học đạo đức làm người

Chính vì thế có những người chỉ xuất gia 1 ngày hoặc có thể 3 năm... sau đó về đời để tiếp tục cuộc sống bình thường. Tuy nhiên họ phải vào chùa tu hành thì mới được công nhận là người đạo đức, có ích cho xã hội..

Như Hà – Hoài Lương
(theo bee.net.vn)

BÌNH LUẬN

Name

ăn chay,441,báo chí,1,BBT,2,biên khảo,12,cảm tác,120,câu chuyện đầu ngày,1,câu chuyện lửa tàn,1,chia sẻ,45,chủ đề khác,24,chuyện ăn chay,50,cộng đồng,14,cổng trại,6,đi và viết,10,Diệu Hoàng,11,đố vui phật pháp,4,đời sống,601,du khảo,1,du lịch,56,Đức Phật A Di Đà,12,Đức Quảng,1,GĐPT,114,GĐPT QĐSG,5,GĐPT Quốc Nội,5,GĐPT Thế Giới,1,ghi chép,25,Giác Đạo,1,giáo dục gđpt,10,góc nhìn,13,gút (nút) dây,6,hành chánh gđpt,1,HĐXH,70,hoạt động,18,hoạt động thanh niên,23,huấn luyện gđpt,2,khoa học,9,kiến trúc,6,kinh chú,4,kinh điển,5,kỹ mỹ thuật,11,lam sử,6,lễ hội,3,mật thư,1,Minh Thi,1,món bánh,13,món chay,335,món chè,9,món chính,1,món mứt,2,mỹ thuật,69,nếp sống,150,nghệ thuật,261,nghi thức,8,nghiên cứu,42,Ngọc Hằng,7,người ăn chay,7,Nguyên Hiệp,1,nhân vật,4,nhiếp ảnh,2,pháp âm,82,pháp phục,6,pháp thoại,43,phật đản - an cư,7,phật giáo,972,phật giáo thế giới,40,phật pháp,360,phật pháp & tuổi trẻ,1,phật pháp vấn đáp,39,phim nhạc,29,phóng sự,106,phóng sự ảnh,53,quán chay,12,sách nói,5,sự kiện,85,sức khỏe,38,tâm tình lam,65,thắng cảnh,18,thánh tích,2,Thích Chơn Thiện,5,Thích Giác Nhiên,1,Thích Minh Châu,34,Thích Minh Thế,2,Thích Nhất Hạnh,1,Thích Nhật Từ,1,Thích Tâm Mẫn,25,Thích Thái Hòa,1,Thích Trí Tịnh,3,thơ văn,153,thời sự,350,thủ công trại,7,thực tập hạnh phúc,21,thức uống,3,tiêu điểm,161,tìm hiểu,128,tin tức,190,tin tức gđpt,8,tổ chức gđpt,7,trại - lửa trại,3,Triệu Minh Thi,2,truyện,14,truyện cổ phật giáo,22,truyền tin,5,tu học gđpt,4,tủ sách pdf,108,từ thiện,38,tự viện,31,văn hóa,83,văn nghệ gđpt,19,videos,1,vu lan - báo hiếu,25,xuân - thành đạo,71,
ltr
item
Người Áo Lam: Nặng lòng khi rời chùa về nhà
Nặng lòng khi rời chùa về nhà
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjvxHv9OHWeDPiCV29jymqi1F4oRc5iBYpQwJS3LqciavXOxVpPPFOzTmDa8Cgk6ghMjJjRC68o7K13l3Q7HtUbfu41vvekdAUV-4pb1TW_2IRFowkJO3PVz2ggc-qaehcOMhlYqFJv7fp3/?imgmax=800
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjvxHv9OHWeDPiCV29jymqi1F4oRc5iBYpQwJS3LqciavXOxVpPPFOzTmDa8Cgk6ghMjJjRC68o7K13l3Q7HtUbfu41vvekdAUV-4pb1TW_2IRFowkJO3PVz2ggc-qaehcOMhlYqFJv7fp3/s72-c/?imgmax=800
Người Áo Lam
https://old.nguoiaolam.net/2012/06/nang-long-khi-roi-chua-ve-nha.html
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/2012/06/nang-long-khi-roi-chua-ve-nha.html
true
8680068194570582821
UTF-8
Tải Hết Không tìm thấy bài đăng nào XEM HẾT Đọc thêm Trả lời Hủy Xóa Bởi TRANG NHÀ TRANG BÀI VIẾT Xem Hết BẠN CÓ THỂ ĐỌC THÊM CHUYÊN MỤC CÁC BÀI CŨ TÌM KIẾM TẤT CẢ BÀI VIẾT Không tìm thấy bài viết nào phù hợp với yêu cầu của bạn Trở về TRANG NHÀ Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec tức thời 1 phút trước $$1$$ minutes ago 1 giờ trước $$1$$ hours ago Hôm qua $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago hơn 5 tuần trước Người theo dõi Theo dõi NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ BỊ ẨN BƯỚC 1: Chia sẻ bài viết. BƯỚC 2: Nhấn vào đường dẫn bạn vừa chia sẻ để mở khóa Sao Chép Mã Chọn Mã Tất cả mã bạn chọn đã được sao chép Không thể sao chép mã / văn bản, vui lòng nhấn [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) để thử lại