# Header

$show=/p/news.html$type=grid$c=4$a=0$m=0$tbg=rainbow$sn=0$rm=0

$hide=/p/news.html

THỜI SỰ$show=/p/buddhism.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#782121

QUAN ĐIỂM - GÓC NHÌN$show=/p/buddhism.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#782121$va=0

TU HỌC - PHẬT PHÁP$show=/p/buddhism.html$c=3$type=left$m=0$cl=#782121$va=0

NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO$show=/p/buddhism.html$c=3$type=right$m=0$cl=#782121$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/buddhism.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#782121$page=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#008000

TÂM TÌNH LAM$show=/p/gdpt.html$c=3$type=blogging$au=0$cm=0$date=1$cl=#008000$va=0

HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN$show=/p/gdpt.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#008000$va=0

NHỮNG DÒNG LAM SỬ$show=/p/gdpt.html$c=3$type=left$m=0$cl=#008000$va=0

VĂN NGHỆ GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=3$type=right$m=0$cl=#008000$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/gdpt.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#008000$page=1

TỪ THIỆN XÃ HỘI$show=/p/hdxh.html$c=4$type=complex$M=0$cl=#00A99D$va=0

HOẠT ĐỘNG NGUOIAOLAM.NET$show=/p/hdxh.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#00A99D$va=0

CỘNG ĐỒNG$show=/p/hdxh.html$c=6$type=carousel$m=0$cl=#00A99D$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/hdxh.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#00A99D$page=1

VĂN HÓA$show=/p/life.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$cl=#ff6600$va=0

CHỦ ĐỀ KHÁC$show=/p/life.html$c=3$h=320$type=three$m=0$sn=0$rm=0$cl=#ff6600$va=0

DU LỊCH TÂM LINH$show=/p/life.html$c=3$type=left$m=0$cl=#ff6600$va=0

SỨC KHỎE - ĂN CHAY$show=/p/life.html$c=3$type=right$m=0$cl=#ff6600$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/life.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#ff6600$page=1

$show=/p/tu-sach.html$type=three$h=320$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://ebook.nguoiaolam.net/

$show=/p/tvn.html$type=three$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

$show=/p/tin-tuc-gdpt.html

$show=/p/tin-tuc-phat-giao.html

PHẬT GIÁO$show=/p/news.html$type=complex$c=4$va=0$a=0$m=0$i=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/news.html$type=three$c=3$va=0$h=300$m=0$sn=0$rm=0$i=1

GIA ĐÌNH PHẬT TỬ$show=/p/news.html$type=blogging$c=3$va=0$m=0$i=1

$show=/p/news.html$type=three$c=9$va=0$spc=0$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

HOẠT ĐỘNG - TỪ THIỆN$show=/p/news.html$type=left$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

ĐỜI SỐNG TÂM LINH$show=/p/news.html$type=right$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

MỚI CẬP NHẬT$show=/p/news.html$type=blogging$c=7$va=0$pages=1$i=1$m=0

Hiền như Bụt – Viên Ngộ

Khi chúng ta tiếp xúc với một người có tính tình hiền lành dễ mến và thậm chí dù bị kẻ khác la mắng, vu oan nhưng người ấy vẫn không hề phản...

Khi chúng ta tiếp xúc với một người có tính tình hiền lành dễ mến và thậm chí dù bị kẻ khác la mắng, vu oan nhưng người ấy vẫn không hề phản ứng sự bực tức và chẳng phân bua đúng sai gì cả, thì người dân Việt Nam thường hay nói rằng: “ông/bà ấy hiền như Bụt”. Đây là câu nói mà từ xưa đến nay hầu như ai cũng biết và điều này đã chứng tỏ rằng, dù ở bất cứ thời đại nào cũng có những con người mang tâm tính hiền hậu và bao dung như Bụt.

Hiền như Bụt – Viên Ngộ

Nếu một ai đó đã được dân gian khen ngợi “hiền như Bụt” thì dĩ nhiên họ không phải là kẻ khờ khạo vô tri, mà đã trải nghiệm qua những nỗi niềm buồn-vui, thương-ghét thường tình vốn có nơi mỗi con người phàm trần. Người ấy biết rằng, lời qua tiếng lại không thể đem đến hạnh phúc an vui cho cả hai phía, trái lại sẽ tạo ra sự ngăn cách chia lìa và bao nhiêu thống khổ khác cũng chồng chất thêm hơn. Do đó, họ không cần phải tranh luận giải bày mà chỉ để tâm lắng nghe, để thấu hiểu và cảm thông cho nhau, nhằm xây dựng các mối quan hệ thông thương tốt đẹp và để lại những đức hạnh cao quý cho các thế hệ tương lai tiếp nối.

Tuy nhiên, mẫu người ấy ít ai có thể thực hiện được, vì đa phần khi bị ai đó rầy la quở mắng thì chúng ta thường phản ứng gay gắt để minh oan hoặc tránh né cho qua chuyện, chứ chưa đủ khả năng bình thản và tự tại trước những lời chỉ trích phê phán, đúng sai. Và, nếu lối hành xử này vẫn còn tồn tại thì kể như việc xây dựng hạnh phúc của đời người chỉ là một giấc mơ! Do đó, chúng ta là học trò của đức Thế Tôn thì cần phải học theo đức tính hiền lành như Ngài, không thể có một người với danh nghĩa là Phật tử mà tính tình còn quá nhiều nóng nảy và gian tham. Trừ những người không chịu tìm hiểu học hỏi giáo pháp của đức Thế Tôn, họ chỉ biết đến chùa lễ lạy để cầu xin mua may bán đắt, còn đối với chúng ta đã quy y Tam Bảo rồi, thì dứt khoát phải có cái nhìn trong sáng, chân thật và chánh kiến. Đành rằng, là một con người phàm phu thì ai cũng có tham sân si, chấp ngã nhưng với những người đã đi theo con đường mà đức Thế Tôn hướng dẫn, thì phải biết khắc phục, chuyển hóa những yếu kém để dần dần hoàn thiện một mẫu người có lợi ích cho gia đình và cho xã hội.

pháp âm pháp thoại phật giáo

Cụm từ “hiền như Bụt” đã xuất hiện rất sớm trong dòng văn học dân gian Việt Nam. Theo các nhà nghiên cứu sử học đều xác nhận rằng, từ đầu thế kỷ thứ nhất của Tây lịch, người dân Việt Nam đã gọi Buddha là Bụt. Và trong những câu cao dao tục ngữ hay truyện cổ tích Việt Nam cũng đều sử dụng danh từ Bụt. Điển hình như câu: Chưa dễ ai là Bụt Thích ca/ Mọi điều nhân nghĩa nhẫn thì qua (Nguyễn Bỉnh Khiêm). Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy; Ðẹp như Tiên, hiền như Bụt (tục ngữ). Và những câu chuyện cổ tích như: Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Thằng Bờm, v.v… Nhưng mãi về sau này, vào triều đại nhà Minh (1368-1644) do chịu ảnh hưởng văn hóa của Trung Hoa nên người Việt Nam gọi Buddha là Phật cho đến ngày hôm nay. Chữ Bụt nguyên tiếng Phạn là Buddha, người Trung Hoa dịch là Phật, nghĩa là người đã giác ngộ viên mãn, chấm dứt hoàn toàn tam độc tham sân si và có đầy đủ đức tính đại từ bi và trí tuệ để giáo hóa cho chúng sinh vượt thoát khổ đau đạt được niềm an vui, giải thoát. Khi nói đến Bụt là người ta nghĩ đến lòng từ bi bao la rộng lớn, còn hơn cả tình thương mà người mẹ dành cho đứa con yêu quý của mình. Và dĩ nhiên, bất cứ ai, mỗi khi trong tâm hiện hữu đức tính từ bi thì họ sẽ dễ dàng chấp nhận lắng nghe để có thể thấu hiểu được ngọn ngành!

Lòng từ bi đã được đức Thế Tôn chỉ dạy cụ thể như sau: “Bất cứ lúc nào, khi đi, khi đứng, khi ngồi, khi nằm, miễn là còn thức, ta nguyện duy trì trong ta chánh niệm từ bi. Nếp sống từ bi là nếp sống cao đẹp nhất. Không lạc vào tà kiến, loại dần ham muốn, sống nếp sống lành mạnh và đạt thành trí giác, hành giả sẽ chắc chắn vượt khỏi tử sinh”(Nhật Tụng Thiền Môn năm 2000, tr.33). Quả thực, đức tính từ bi chỉ biểu hiện khi chúng ta sống có chánh niệm. Chánh niệm nghĩa là bạn rõ biết những gì đang diễn ra ngay nơi đương tại. Khi đang lái xe thì bạn phải rõ biết về thân tâm mình và hoàn cảnh xung quanh đang diễn ra, nếu trong khi chạy xe mà bạn suy nghĩ miên man ở một nơi khác thì sẽ dễ dàng gây ra tai nạn giao thông. Và như thế, đã không thể hiện được lòng từ bi mà trái lại bạn còn tạo thêm khổ đau cho chính bản thân và gây ảnh hưởng xấu đến cho những người chung quanh. Vì vậy, chánh niệm trong khi đi, đứng, nằm, ngồi, làm việc… chính là điều kiện tất yếu để nuôi lớn lòng từ bi và phát huy trí tuệ sáng suốt vốn có nơi mỗi con người.

chú tiểu thơ ngây gánh nước

Thiết nghĩ, chúng ta đã trở về nương tựa Tam Bảo và được làm đệ tử của Thế Tôn là phước đức rất lớn. Vì vậy, chúng ta cần phải quyết tâm đầu tư thì giờ để học hỏi và thực hành theo giáo pháp mà Ngài đã giảng dạy, không nên lãng phí thì giờ vào những câu chuyện đàm tiếu, thị phi vô bổ. Mặt khác, khi tâm ý chưa thực sự an tịnh, vững chãi thì ta nên hạn chế tiếp xúc với các điều kiện có thể gây ảnh hưởng không tốt đến quá trình tu học của mình và điều này mỗi người sẽ tự cảm nhận lấy. Nếu như một ai đó thực hành chánh niệm còn non yếu, mà lại thiếu siêng năng học hỏi và không biết gần gũi với bạn lành để cùng nhau tinh tấn tu tập, thì chắc chắn những thói hư tật xấu khó có thể đoạn trừ.

Chính vì muốn cho chúng ta đoạn tận các tập khí xấu xa, ô nhiễm để trở thành những con người có nhiều an vui hạnh phúc, nên đức Thế Tôn chỉ dạy rằng: “Thành tựu sáu pháp, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo ngay trong hiện tại sống với nhiều lạc hỉ, đối với vị ấy nguyên nhân đã được hình thành để đoạn trừ các lậu hoặc. Thế nào là sáu? Ở đây, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo ưa thích pháp, ưa thích tu tập, ưa thích đoạn trừ, ưa thích viễn ly, ưa thích không có sân hận, ưa thích không có hý luận. Thành tựu sáu pháp này, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo ngay trong hiện tại sống với nhiều lạc hỉ, đối với vị ấy, nguyên nhân đã được hình thành để đoạn trừ các lậu hoặc”(Tăng Chi Bộ III, tr.243). Đa phần, chúng ta dễ dàng bằng lòng theo sở thích thói quen mà bản ngã tham sân si đã lập trình sẵn, hơn là soi chiếu hiện thực ấy qua cái nhìn chánh niệm để vượt thoát mọi cám dỗ của ngũ dục. Do đó, với cái tâm ưa thích pháp, ưa thích tu tập, ưa thích đoạn trừ, ưa thích viễn ly, ưa thích không có sân hận, ưa thích không có hý luận là chiều hướng tích cực, có công năng dập tắt ngọn lửa phiền não tham dục và đoạn tận hết thảy các pháp bất thiện, thiết lập một nếp sống có nhiều hỉ lạc thảnh thơi ngay trong cuộc đời này.

chia sẻ kinh nghiệm tu tập - nếp sống thiền môn

Là đệ tử của đức Thế Tôn, chúng ta cần phải tiếp nối theo con đường mà Ngài đã đi, và con đường ấy sẽ giúp cho chúng ta phát huy được sự hiểu biết và lòng thương yêu rộng lớn. Là người Phật tử thì việc tu học phải có sự tiến bộ, tâm tính ngày càng cởi mở và dễ thương hơn. Khi tiếp xúc với bất cứ người nào, ở đâu chúng ta cũng đều thực hành chánh niệm tỉnh thức, để có cái nhìn trong sáng và khách quan đối với hiện thực ấy. Vì khi có chánh niệm soi chiếu thì mọi hành động, nói năng từ con người của mình sẽ được thể hiện ra phong thái điềm đạm, thanh lương và hiền từ như Bụt. Và nhờ vậy, nên khi một ai đó có cơ duyên tiếp chuyện với chúng ta, thì họ cũng sẽ cảm nhận được sự an ổn, thân thiện và đáng kính.

Viên Ngộ (theo HPTCN)

BÌNH LUẬN

Name

ăn chay,441,báo chí,1,BBT,2,biên khảo,12,cảm tác,120,câu chuyện đầu ngày,1,câu chuyện lửa tàn,1,chia sẻ,45,chủ đề khác,24,chuyện ăn chay,50,cộng đồng,14,cổng trại,6,đi và viết,10,Diệu Hoàng,11,đố vui phật pháp,4,đời sống,601,du khảo,1,du lịch,56,Đức Phật A Di Đà,12,Đức Quảng,1,GĐPT,114,GĐPT QĐSG,5,GĐPT Quốc Nội,5,GĐPT Thế Giới,1,ghi chép,25,Giác Đạo,1,giáo dục gđpt,10,góc nhìn,13,gút (nút) dây,6,hành chánh gđpt,1,HĐXH,70,hoạt động,18,hoạt động thanh niên,23,huấn luyện gđpt,2,khoa học,9,kiến trúc,6,kinh chú,4,kinh điển,5,kỹ mỹ thuật,11,lam sử,6,lễ hội,3,mật thư,1,Minh Thi,1,món bánh,13,món chay,335,món chè,9,món chính,1,món mứt,2,mỹ thuật,69,nếp sống,150,nghệ thuật,261,nghi thức,8,nghiên cứu,42,Ngọc Hằng,7,người ăn chay,7,Nguyên Hiệp,1,nhân vật,4,nhiếp ảnh,2,pháp âm,82,pháp phục,6,pháp thoại,43,phật đản - an cư,7,phật giáo,972,phật giáo thế giới,40,phật pháp,360,phật pháp & tuổi trẻ,1,phật pháp vấn đáp,39,phim nhạc,29,phóng sự,106,phóng sự ảnh,53,quán chay,12,sách nói,5,sự kiện,85,sức khỏe,38,tâm tình lam,65,thắng cảnh,18,thánh tích,2,Thích Chơn Thiện,5,Thích Giác Nhiên,1,Thích Minh Châu,34,Thích Minh Thế,2,Thích Nhất Hạnh,1,Thích Nhật Từ,1,Thích Tâm Mẫn,25,Thích Thái Hòa,1,Thích Trí Tịnh,3,thơ văn,153,thời sự,350,thủ công trại,7,thực tập hạnh phúc,21,thức uống,3,tiêu điểm,161,tìm hiểu,128,tin tức,190,tin tức gđpt,8,tổ chức gđpt,7,trại - lửa trại,3,Triệu Minh Thi,2,truyện,14,truyện cổ phật giáo,22,truyền tin,5,tu học gđpt,4,tủ sách pdf,108,từ thiện,38,tự viện,31,văn hóa,83,văn nghệ gđpt,19,videos,1,vu lan - báo hiếu,25,xuân - thành đạo,71,
ltr
item
Người Áo Lam: Hiền như Bụt – Viên Ngộ
Hiền như Bụt – Viên Ngộ
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgRaQKUANL5jo5rY2PfhbGTrEnsAClDvXHFdFyAQ062K1ewkH5NU_4UPI8CzTodhwirHDzTIOYcmzzBNyyrCKgvh5iwPb96IZwdBa0GATmp0zDQ6JM_iyL_m30q4shJtBSiQohqfqX6sw/?imgmax=800
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgRaQKUANL5jo5rY2PfhbGTrEnsAClDvXHFdFyAQ062K1ewkH5NU_4UPI8CzTodhwirHDzTIOYcmzzBNyyrCKgvh5iwPb96IZwdBa0GATmp0zDQ6JM_iyL_m30q4shJtBSiQohqfqX6sw/s72-c/?imgmax=800
Người Áo Lam
https://old.nguoiaolam.net/2012/12/hien-nhu-but-vien-ngo.html
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/2012/12/hien-nhu-but-vien-ngo.html
true
8680068194570582821
UTF-8
Tải Hết Không tìm thấy bài đăng nào XEM HẾT Đọc thêm Trả lời Hủy Xóa Bởi TRANG NHÀ TRANG BÀI VIẾT Xem Hết BẠN CÓ THỂ ĐỌC THÊM CHUYÊN MỤC CÁC BÀI CŨ TÌM KIẾM TẤT CẢ BÀI VIẾT Không tìm thấy bài viết nào phù hợp với yêu cầu của bạn Trở về TRANG NHÀ Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec tức thời 1 phút trước $$1$$ minutes ago 1 giờ trước $$1$$ hours ago Hôm qua $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago hơn 5 tuần trước Người theo dõi Theo dõi NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ BỊ ẨN BƯỚC 1: Chia sẻ bài viết. BƯỚC 2: Nhấn vào đường dẫn bạn vừa chia sẻ để mở khóa Sao Chép Mã Chọn Mã Tất cả mã bạn chọn đã được sao chép Không thể sao chép mã / văn bản, vui lòng nhấn [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) để thử lại