# Header

$show=/p/news.html$type=grid$c=4$a=0$m=0$tbg=rainbow$sn=0$rm=0

$hide=/p/news.html

THỜI SỰ$show=/p/buddhism.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#782121

QUAN ĐIỂM - GÓC NHÌN$show=/p/buddhism.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#782121$va=0

TU HỌC - PHẬT PHÁP$show=/p/buddhism.html$c=3$type=left$m=0$cl=#782121$va=0

NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO$show=/p/buddhism.html$c=3$type=right$m=0$cl=#782121$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/buddhism.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#782121$page=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$va=0$cl=#008000

TÂM TÌNH LAM$show=/p/gdpt.html$c=3$type=blogging$au=0$cm=0$date=1$cl=#008000$va=0

HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN$show=/p/gdpt.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#008000$va=0

NHỮNG DÒNG LAM SỬ$show=/p/gdpt.html$c=3$type=left$m=0$cl=#008000$va=0

VĂN NGHỆ GĐPT$show=/p/gdpt.html$c=3$type=right$m=0$cl=#008000$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/gdpt.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#008000$page=1

TỪ THIỆN XÃ HỘI$show=/p/hdxh.html$c=4$type=complex$M=0$cl=#00A99D$va=0

HOẠT ĐỘNG NGUOIAOLAM.NET$show=/p/hdxh.html$c=3$type=three$h=320$m=0$sn=0$rm=0$cl=#00A99D$va=0

CỘNG ĐỒNG$show=/p/hdxh.html$c=6$type=carousel$m=0$cl=#00A99D$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/hdxh.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#00A99D$page=1

VĂN HÓA$show=/p/life.html$c=4$type=sticky$au=0$date=1$cm=0$cl=#ff6600$va=0

CHỦ ĐỀ KHÁC$show=/p/life.html$c=3$h=320$type=three$m=0$sn=0$rm=0$cl=#ff6600$va=0

DU LỊCH TÂM LINH$show=/p/life.html$c=3$type=left$m=0$cl=#ff6600$va=0

SỨC KHỎE - ĂN CHAY$show=/p/life.html$c=3$type=right$m=0$cl=#ff6600$va=0

BÀI CŨ HƠN_$show=/p/life.html$c=21$type=blogging$m=0$cl=#ff6600$page=1

$show=/p/tu-sach.html$type=three$h=320$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://ebook.nguoiaolam.net/

$show=/p/tvn.html$type=three$c=30$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

$show=/p/tin-tuc-gdpt.html

$show=/p/tin-tuc-phat-giao.html

PHẬT GIÁO$show=/p/news.html$type=complex$c=4$va=0$a=0$m=0$i=1

TIN TỨC GĐPT$show=/p/news.html$type=three$c=3$va=0$h=300$m=0$sn=0$rm=0$i=1

GIA ĐÌNH PHẬT TỬ$show=/p/news.html$type=blogging$c=3$va=0$m=0$i=1

$show=/p/news.html$type=three$c=9$va=0$spc=0$rm=0$a=0$m=0$i=1$sn=0$ho=https://tv.nguoiaolam.net/

HOẠT ĐỘNG - TỪ THIỆN$show=/p/news.html$type=left$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

ĐỜI SỐNG TÂM LINH$show=/p/news.html$type=right$c=3$va=0$a=0$m=0$i=1

MỚI CẬP NHẬT$show=/p/news.html$type=blogging$c=7$va=0$pages=1$i=1$m=0

THĂM TU VIỆN ĐẠI CHIÊU

Ánh nắng chiếu vào trong từng hàng cây xanh tươi bên vệ đường làm mát cả cung trời xanh kỳ ảo. Tiếp tục chúng tôi đến thăm Đại Chiêu, ngôi c...

Ánh nắng chiếu vào trong từng hàng cây xanh tươi bên vệ đường làm mát cả cung trời xanh kỳ ảo. Tiếp tục chúng tôi đến thăm Đại Chiêu, ngôi chùa cách trung tâm thành phố 2km, gần khu phố nổi tiếng Bát Trác. Nơi đây bán những mặt hàng điển hình xứ Tạng, nào vòng đeo tay, các dụng cụ pháp khí mật tông, cờ phướng. Với gam màu tươi thắm sặc sỡ, gian hàng thổ cẩm xứ Tạng tạo cho du khách cảm giác thật háo hức, muốn tìm đến để chọn cho mình một vài kỷ vật lưu dấu, sau chuyến hành hương về Tây Tạng huyền bí.

Dai-Chieu-Tu

Trước mắt tôi, một tu viện uy nghi, hùng vỹ. Dòng người đổ về tu viện mỗi ngày một đông hơn nhưng lặng im không chút ồn ào. Tôi thấy những bước chân chánh niệm mầu nhiệm lạ thường tĩnh lặng giữa dòng người dạo bước thưởng hoa. Tôi cùng phái đoàn đã có cơ duyên tiếp xúc với một phần quan trọng của dòng lịch sử Phật Giáo. Tu viện Đại Chiêu tiếng Tạng gọi là Jo Khang, Hán dịch Phật Chi Phòng, tức là tu viện này được kiến tạo thờ Đức Phật, nghĩa khác là Kinh đường. Chùa tọa lạc hướng Tây gần khu phố Borkhor (Bát Giác) cách trung tâm thành phố Lhasa rộng 25 cây số. Tu viện xây dựng vào thế kỷ thứ VII, do Vua SongtSanGampa (Tùng táng Cang bố) và công chúa Văn Thành (Wencheng). Chánh điện thờ Đức Phật Bất Động, do Vua Nepal ban tặng, bức tượng Thích Ca đản sanh bằng vàng ròng với thân tướng 12 tuổi.

Có thể nói kiến trúc chùa được kết hợp từ nhiều quốc gia lãnh thổ thân cận, mang đậm nét Mật Tạng, Nepal, Ấn Độ, Trung Hoa vào thời Đường Hán. Ngoài những bức tượng được tặng, tu viện kiến tạo thêm những tác phẩm để lại cho đời. Như tượng Phật Thích Ca cao 3m nặng 1,5 tấn, tượng Bồ Tát Địa Tạng, tượng Hộ Pháp và tượng Tông Khách Ba cùng nhiều phái cách lỗ.

Đặc điểm chú ý, tu viện có nhiều bích họa mang đậm tính chất mật tạng và dòng lịch sử tại xứ Tạng liên quan đến Phật Giáo. Xung quanh tu viện có những hoa văn họa tiết đa dạng, màu sắc kết hợp hài hòa tạo nên một gam màu ngũ trí Như Lai, đầy quyền năng huyền bí linh thiêng. Tu viện có kiến trúc rất đồ sộ, nguy nga, có tất cả là 370 căn phòng lớn nhỏ, du khách đến đây thường choáng ngợp và muốn tìm hiểu thật cặn kẽ nhưng thời gian đâu cho phép.

Trước cổng tu viện có hai con nai và bánh xe pháp luân, bất chợt tôi nhìn thật kỹ, nhìn bằng tâm từ bi, bằng trái tim chân thành, kính cẩn, vì biểu tượng trên gắn liền với sự kiện tại vườn Lộc Uyển nơi thành lập tăng đoàn đầu tiên. Tại đây năm anh em tôn giả Kiều Trần Như đã trở thành những người đầu tiên của giáo đoàn, Tam Bảo đã hình thành, Phật Pháp Tăng đã có trên cuộc đời.

Tôi thấy thật vui khi xung quanh ai ai cũng thành kính trước cảnh trí tôn nghiêm, tìm cho mình một vị trí để an tọa trì chú hay thể hiện niềm tin chân chính. Mỗi Phật tử đều đến đây, xứ Tạng, với pháp hành, thực tập chuyên cần, không hò hét, không kỳ thị, không tranh giành, không xua đuổi, không chen lấn, không hơn thua, không tìm bạn để hàn thuyên mà tất cả đi về một điển đó là chân lý tu trì giải thoát sanh tử.

Trong cung điện thờ Chùa thờ tượng Minh Cửu Đa Cát Phật, tức Phật Thích Ca Mâu Ni Bát Tuế Đẳng Thân do công chúa Văn Thành mang theo từ quê nhà khi gả cho vua Tùng Tán Cán , để mang lại sự hòa bình an dân cho đất nước ban giao. Từ cung điện này ta có thể thấy được rất nhiều kiến trúc theo Mật Tạng huyền bí, phong tục thờ lễ nghi nhiều hình thức đi kèm, và có giá trị về mỹ thuật cùng sắc nét tâm linh cao. Trên đỉnh tu viện ta có thể nhìn và thấy được Cung Potala, bằng mọi góc nhìn chúng tôi đã chạm vào vách đất tường rêu nguyện cầu cho tu viện càng ngày trường lưu, đào tạo nhiều bậc chân tu hơn, chia sẻ niềm tin sâu sắc hơn cho người dân bản xứ. Cung điện Đại Chiêu có những bức hình vẽ bằng vàng trên tường hay là bột ngũ sắc tạo nên một bức tranh thăng ca theo thế giới tâm linh cảnh Phật.

Trên đỉnh tu viện có một cung điện bằng đồng mạ vàng, thờ Đức Phật Thích Ca và ứng hóa thân của Bồ Tát Quan Thế Âm. Theo truyền thuyết xứ Tạng, người hướng dẫn viên kể rằng:

Thuở xưa, vùng đất này là một hồ nước, có một vị quỷ vương tên là Srimer thường hay làm cho dân chúng hoảng sợ, quấy rồi dân làng, nên công chúa Văn Thành đã nghe vậy bèn thả một chiếc nhẫn xuống mặt hồ, nhân duyên hộ ngộ chiếc nhẫn cũng với Padmarambara (Liên Hoa sanh), ngài đến từ miền nam đất nước Ấn Độ vượt dãy núi tuyết vĩnh cửu qua đây hành đạo, ngài dùng mật chú của chư Phật và chủ Tổ để hạ quỵ gục ngã, quỷ giữ xuống đất, và từ đây dân chúng an bình trở lại. Quan đó Vua Tùng Táng cang bố và theo ước nguyện công chúa Văn Thành, đồng thời nhờ sự gia trì của Ngài Liên Hoa sanh khởi công kiến tạo tu viện Đại chiên, thưở ấ, chùa có tên Thần Thành Biến Tự hay còn gọi theo thời gian chúng đã có tên Chân Cam Tự, Lão Lang tự...

Ngoài ra, chùa có một tấm bia được tạc vào năm thứ III niên hiệu Trường Khách 823 thờ Vua Mục Tông đời Đường. Tôi nhìn với nét chữ bị mờ dần nhưng vẫn đọc được "Đường Phồn Hội Minh". Tức giữa xứ Tạng và nhà Đường liên kết thành mối ban giao thắm tình chung thủy. Cho đến bây giờ tình ban giao ấy không còn như xưa nữa, mà đã bước vào con đường u minh không bao giờ kiến hoà đồng giải tìm ra chân lý hạnh phúc. Trước cổng là một cây đại cổ thụ tên Đường Liễu xưa cũ, giờ vẫn hiên ngang theo thời gian biến chuyển, uy nhi sừng sững với thời tiết cao thấp. Giữa cõi nhân gian Đường Liễu vẫn sống đẹp tạo ra bóng mát tặng đời, người dân xứ sở và du khách thập phương khi đến nơi đây thường trú nắng tìm chút bóng râm.

Phủ cung trời cũ nắng mưa,
Bóng nàng liễu rủ, ngự vừa bóng râm.
Mát thân mát cả chân tâm,
Nàng như kiều diễm, phủ trùm thiên thu.

Cung điện Đại Chiêu là nơi được (Unesco) công nhận vào năm 2000, nơi đây còn bảo lưu những tác phẩm lỗi lạc để lại cho đời như: Bức tượng thích ca từ đời Đường Hán, tượng A Súc Bệ đã bị phá hủy do cách mạng văn hóa của Hồng Quân Mao Trạch Đông tàn phá, giờ chỉ có tượng Thích Ca nặng 1,5 tấn và cao 3m. Ngoài ra, còn nhiều di vật khác nữa, tôi đã ngắm nhìn chăm chú và say mê nhưng cũng không quên nhiệm vụ của mình tạo ra một album “Giấc mơ Tây Tạng”, cho phái đoàn lưu lại những kỷ niệm khó phai khi đến vùng đất đầy huyền bí thân quen.

Cảm ơn ba mẹ, thầy Tổ, các học trò của tôi đã cho tôi có cơ hội tiếp xúc, nhìn ngắm, đảnh lễ, cầu nguyện, ước nguyện bằng Bồ Đề Tâm với Đại Chiêu. Tôi đã nguyện dấn thân trên con đường tu học tinh tấn và vững chãi trong chất liệu trí tuệ và từ bi để tiếp nối nguồn mạch đạo pháp giải thoát và giác ngộ. Bất chợt tôi đã thốt lên bài thơ:

Đại Chiêu vững chãi
Trở về lại xứ Tạng xưa,
Pháp rời lưu dấu, đại thừa Mật Tông
Khắc sâu Tạng Mật cõi lòng,
Hành trì ngủ thể, sắc hồng đùa chơi.
Pháp tâm đại nguyện muôn nơi,
Trì câu thần chú, vạn lời câu kinh.
Mãi ghi thệ trí thân mình,
Đại Chiêu vũng chãi, tâm linh cõi huyền.
Dãi dầu mưa nắng trăm miền,
Đại Hùng Phật ngự, vững yên Bảo Đài.
Văn Thành kiến tạo Như Lai,
Tùng Táng công đức, khó phai ân người.
Tôi về nhìn ngắm hương đời,
Thuở xưa pháp chuyển, nụ cười chơn như.
Lắng nghe pháp ngữ kinh thư,
Quán Âm trú xứ, Đại từ bình an.

Rồi đây ánh nắng dịu lại, hạt mưa rơi nhẹ như chào đón tiễn đưa đoàn chúng tôi đến viếng thăm tu viện Sera. Trong khí trời dịu mát nguồn tâm, tôi đã cười trong niềm chí kính Phật tâm đã về.

Thích Minh Thế
Trích Bí Mật Xứ Tạng Nhớ Em

BÌNH LUẬN

Name

ăn chay,441,báo chí,1,BBT,2,biên khảo,12,cảm tác,120,câu chuyện đầu ngày,1,câu chuyện lửa tàn,1,chia sẻ,45,chủ đề khác,24,chuyện ăn chay,50,cộng đồng,14,cổng trại,6,đi và viết,10,Diệu Hoàng,11,đố vui phật pháp,4,đời sống,601,du khảo,1,du lịch,56,Đức Phật A Di Đà,12,Đức Quảng,1,GĐPT,114,GĐPT QĐSG,5,GĐPT Quốc Nội,5,GĐPT Thế Giới,1,ghi chép,25,Giác Đạo,1,giáo dục gđpt,10,góc nhìn,13,gút (nút) dây,6,hành chánh gđpt,1,HĐXH,70,hoạt động,18,hoạt động thanh niên,23,huấn luyện gđpt,2,khoa học,9,kiến trúc,6,kinh chú,4,kinh điển,5,kỹ mỹ thuật,11,lam sử,6,lễ hội,3,mật thư,1,Minh Thi,1,món bánh,13,món chay,335,món chè,9,món chính,1,món mứt,2,mỹ thuật,69,nếp sống,150,nghệ thuật,261,nghi thức,8,nghiên cứu,42,Ngọc Hằng,7,người ăn chay,7,Nguyên Hiệp,1,nhân vật,4,nhiếp ảnh,2,pháp âm,82,pháp phục,6,pháp thoại,43,phật đản - an cư,7,phật giáo,972,phật giáo thế giới,40,phật pháp,360,phật pháp & tuổi trẻ,1,phật pháp vấn đáp,39,phim nhạc,29,phóng sự,106,phóng sự ảnh,53,quán chay,12,sách nói,5,sự kiện,85,sức khỏe,38,tâm tình lam,65,thắng cảnh,18,thánh tích,2,Thích Chơn Thiện,5,Thích Giác Nhiên,1,Thích Minh Châu,34,Thích Minh Thế,2,Thích Nhất Hạnh,1,Thích Nhật Từ,1,Thích Tâm Mẫn,25,Thích Thái Hòa,1,Thích Trí Tịnh,3,thơ văn,153,thời sự,350,thủ công trại,7,thực tập hạnh phúc,21,thức uống,3,tiêu điểm,161,tìm hiểu,128,tin tức,190,tin tức gđpt,8,tổ chức gđpt,7,trại - lửa trại,3,Triệu Minh Thi,2,truyện,14,truyện cổ phật giáo,22,truyền tin,5,tu học gđpt,4,tủ sách pdf,108,từ thiện,38,tự viện,31,văn hóa,83,văn nghệ gđpt,19,videos,1,vu lan - báo hiếu,25,xuân - thành đạo,71,
ltr
item
Người Áo Lam: THĂM TU VIỆN ĐẠI CHIÊU
THĂM TU VIỆN ĐẠI CHIÊU
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgXYc_NbayIs02HKpv8GKJ5kANCV7GIAV1LKjOmjhVrX6AOobeVpdU3tx1s85XNNSJZD0raImaR_XAbdMz-aor-Um85yilaR3uFz5M-gq9eHpGaAyz3nrqCrA_ju0V2oVUpZKiRWWMvPw/?imgmax=800
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgXYc_NbayIs02HKpv8GKJ5kANCV7GIAV1LKjOmjhVrX6AOobeVpdU3tx1s85XNNSJZD0raImaR_XAbdMz-aor-Um85yilaR3uFz5M-gq9eHpGaAyz3nrqCrA_ju0V2oVUpZKiRWWMvPw/s72-c/?imgmax=800
Người Áo Lam
https://old.nguoiaolam.net/2016/05/tham-tu-vien-ai-chieu.html
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/
https://old.nguoiaolam.net/2016/05/tham-tu-vien-ai-chieu.html
true
8680068194570582821
UTF-8
Tải Hết Không tìm thấy bài đăng nào XEM HẾT Đọc thêm Trả lời Hủy Xóa Bởi TRANG NHÀ TRANG BÀI VIẾT Xem Hết BẠN CÓ THỂ ĐỌC THÊM CHUYÊN MỤC CÁC BÀI CŨ TÌM KIẾM TẤT CẢ BÀI VIẾT Không tìm thấy bài viết nào phù hợp với yêu cầu của bạn Trở về TRANG NHÀ Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec tức thời 1 phút trước $$1$$ minutes ago 1 giờ trước $$1$$ hours ago Hôm qua $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago hơn 5 tuần trước Người theo dõi Theo dõi NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ BỊ ẨN BƯỚC 1: Chia sẻ bài viết. BƯỚC 2: Nhấn vào đường dẫn bạn vừa chia sẻ để mở khóa Sao Chép Mã Chọn Mã Tất cả mã bạn chọn đã được sao chép Không thể sao chép mã / văn bản, vui lòng nhấn [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) để thử lại